NHÓM 2
BÀI 24. BẢO QUẢN HẠT,
CỦ LÀM GIỐNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
BẢO QUẢN HẠT GIỐNG.

BẢO QUẢN CỦ GIỐNG.
BÀI 24. BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG.
I. Bảo quản hạt, củ làm giống.
1. Mục đích, tác dụng của việc bảo quản hạt giống.
Bảo quản hạt giống là:
- Giữ được độ nảy mầm của hạt.
Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học.
2. Tiêu chuẩn hạt giống.
Có chất lượng cao.
Thuần chủng.
Không bị sâu bệnh.
Nêu mục đích, tác dụng của việc bảo quản hạt giống ?
Nêu những tiêu chuẩn của hạt giống ?
3. Các phương pháp bảo quản hạt giống.
Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, không khí bình thường. Hạt giống dùng cho vụ sau hay trong thời hạn nhỏ hơn 1 năm.
Bảo quản trong điều kiện lạnh: nhiệt độ từ 0oC, độ ẩm từ 35-40%, sử dụng bảo quản trung hạn.
Bảo quản trong điều kiện lạnh đông, nhiệt độ -10oC, độ ẩm không khí 35-40%. Bảo quản dài hạn.
Nêu các phương pháp bảo quản hạt giống ?
4. Quy trình bảo quản hạt giống.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Nhìn vào các hình sau và dựa theo sách hãy sắp xếp thành 1 quy trình bảo quản hạt giống lúa ?
B1: Thu hoạch (H1)
B4: Làm khô( H2)
B2: Tách hạt( H3)
B3: Phân loại và làm sạch(H5)
B6: Đóng gói( H6)
B5: Xử lí bảo quản ( H4)
B8: Sử dụng (H7)
B7: Bảo quản ( H8)
4. Quy trình bảo quản hạt giống.
Nông dân thường bảo quản hạt giống theo phương pháp truyền thống trong chum, vại hoặc đóng bao…
Các công ty sản xuất hạt giống thường bảo quản trong các kho mát, kho lạnh có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
4. Quy trình bảo quản hạt giống.
Nông dân và các công ty sản xuất hạt giống thường bảo quản hạt giống theo những phương pháp nào ?
Bảo quản ngắn hạn ( hộ nông dân)
Kho bảo quản
Chum
Treo gác
Bảo quản trung hạn,
dài hạn
Bảo quản ngắn ngày trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh, nhiệt độ không khí từ 0- 5oC, độ ẩm không khí từ 85-90%.
1. Tiêu chuẩn bảo quản.
Có chất lượng cao.
Không bị sâu bệnh.
Không bị lẫn với các giống khác.
Còn nguyên vẹn
Khả năng nảy mầm cao.
II. BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
Bảo quản củ giống như thế nào
Nêu những tiêu chuẩn củ giống ?
2. Quy trình bảo quản củ giống.
Nêu các bước trong quy trình bảo quản củ giống ?
Các hộ nông dân thường bảo quản giống theo phương pháp cổ truyền trên giá. Nơi thoáng và ánh sáng tán xạ.
Các nước phát triển thường dùng phương pháp lạnh, hoặc sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
2. Quy trình bảo quản củ giống.
Các hộ nông dân và các nước phát triển thường bảo quản giống theo phương pháp nào ?
Bảo quản theo phương pháp hiện đại
Bảo quản theo phương pháp truyền thống
Một số phương pháp bảo quản củ giống:
ĐÚNG
1
2
3
4
5
SAI
1
2
3
4
5
Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm.
B. Giữ hạt để ăn dần.
C. Giữ độ nảy mầm của hạt.
D. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
Củng cố
Câu 2:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường
B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-400C, độ ẩm 35-40%
D. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35-40%
Câu 3: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là:
A. Làm giảm độ ẩm trong hạt.
B. Làm tăng độ ẩm trong hạt.
C. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.
D. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

D. Cả A,B,C đều sai
A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
B. Phơi khô,xử lí ức chế nảy mầm,bảo quản trong kho lạnh
C. Xử lí ức chế nảy mầm,xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh,độ ẩm 35-40%
Câu4: Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:
Câu 5: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
nguon VI OLET