Kiểm tra bài cũ
Điền tên các sông chính, phụ lưu, chi lưu vào ô trống và mô tả hệ thống sông?
Sông chính
Phụ lưu
Chi lưu
Tiết 30: Bài 24
BIỂN VÀ
ĐẠI DƯƠNG
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Thái bình dương
Thái bình dương
Nước trong các biển và đại dương có ngăn cách với nhau không?
- Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau.
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
- Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau.
Nước biển và
đại dương có
vị gì?
Độ muối đó do đâu mà có?
- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
- Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thông với nhau.
- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra
Cứ 1000g nước biển có35g muối, trong đó 27,3g muối ăn còn lại 7,7g dùng cho công nghiệp
Độ muối của nước trong các biển trên thế giới có giống nhau không?
Vì sao độ muối trong các biển không giống nhau?
-Tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
Cho ví dụ chứng minh độ muối của các biển không giống nhau?
Tìm trên bản đồ biển Hồng Hải và biển Ban Tích?
Biển Ban Tích
Bi?n H?ng H?i
Bi?n H?ng H?i
41%0
Biển Ban Tích
10- 15%0
Biển Đông
33%0
Biển Hồng Hải nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
Biển Đỏ ít mưa , lượng nước bốc hơi nhiều , không có sông chảy vào - độ muối cao
Bi?n D?
Độ muối của Biển Đỏ là 41 ?
Bi?n ban Tích ? Ch�u �u l� bi?n cĩ d? m?n th?p nh?t vì ? d�y cĩ nhi?u c?a sơng l�m cho d? m?n c?a nu?c bi?ngi?m.
Vì bi?n Dơng nu?c ta cĩ nhi?u sơng ngịi n�n d? mu?i trung bình l�:33 ?
-
Độ muối của biển Đông là 33 ?
Biển Đông
Biển Đông
Tiết 30: Bài 24 BI?N V� D?I DUONG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động? Đó là những hình thức nào?
Nước biển có 3 hình thức vận động: sóng, thuỷ triều, dòng biển.
a. Sóng biển:
khối nước biển
Nước biển dao động
Bờ biển
Gió thổi
Sóng là gì? Nguyên nhân nào sinh ra sóng?
Tiết 30: Bài 24 BI?N Và D?I DUONG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển có 3 hình thức vận động: sóng, thuỷ triều, dòng biển.
a. Sóng biển:
- Khái niệm:Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển ở lớp nước trên mặt.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió
Súng b?c d?u
Tiết 30: Bài 24 BI?N Và D?I DUONG
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a. Sóng biển:
- Khái niệm:Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển ở lớp nước trên mặt
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?
Tại sao có lúc biển rộng ra, lúc thu hẹp lại?
Nước biển lúc dâng cao làm biển rộng mênh mông, lúc lùi xa để lộ bãi cát ven bờ làm biển thu hẹp lại gọi là gì?
Vậy thuỷ triều là gì?
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng biển
b. Thuỷ triều:
-Khái niệm:
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
Ở nước ta thuỷ triều có mấy loại?
-bán nhật triều.
-Nhật triều.
-Có ngày 1 lần, có ngày 2 lần.
Vào những ngày nào trong tháng nước triều lên cao?
Lúc triều lên rất cao gọi là triều gì?
Nguyên nhân nào sinh ra triều cường?
Những ngày nước triều lên thấp nhất gọi là gì?
Triều kém vào những ngày nào trong tháng?
Nguyên nhân sinh ra triều kém?
Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân: là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng biển
b. Thuỷ triều:
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời.
Thuỷ triều có ích lợi gì đối với các ngành kinh tế?
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
Đánh bắt cá
Làm muối
Giao thông biển
Tàu bè ra vào cảng
ý nghĩa của thuỷ triều
Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
ý nghĩa của thuỷ triều
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng biển
b. Thuỷ triều:
Dòng biển là gì?
c. Các dòng biển:
Khái niệm: Là sự chuyển động của 1 bộ phận nước thành dòng trong các biển và đại dương giống như dòng sông trên lục địa.
có 2 loại dòng biển: nóng và lạnh
Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển?
- Nguyên nhân:Do gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới
Tiết 30: Bài 24 Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng biển
b. Thuỷ triều:
c. Cỏc dòng biển
- Khái niệm: Là sự chuyển động của 1 bộ phận nước thành dòng trong các biển và đại dương giống như dòng sông trên lục địa.
- Nguyên nhân:Do gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.
Biển có vai trò gì đối với đời sống con người?
Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thường tập trung nhiều cá?
Vì sao con người phải bảo vệ biển?
Bài tập củng cố:
Chọn ý đúng nhất:
1. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do:
Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng b. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trời
c. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời d. Sức hút của biển và đại dương.
2. Sóng là hiện tượng:
Dao động tại chỗ của nước b. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ
c. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ d. Nước di chuyển dọc bờ.
3.Sóng và dòng biển sinh ra do nguyên nhân nào:
Nước sông chảy vào biển b.Chủ yếu nhờ gió
b. Sức hút Mặt Trời và Mặt Trăng d. Cả 3 ý trên
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc hai phần nội dung của bài.
- Làm bài tập 1,2,3 trang 76.
- Đọc bài đọc thêm trang 76.
- Chuẩn bị bài thực hành.
nguon VI OLET