CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1 THÂN MẾN !
Gv: Ngô Quang Tâm
Kiểm tra bài cũ:
-Theá naøo laø nghị luận veà một ñoaïn thô, baøi thô ?
-Nội dung và nghệ thuật của bài thơ được thể hiện qua những phương diện nào? Để có những nhận xét xác đáng phải làm gì?
=>Ngh? lu?n về m?t đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và ngh? thu?t của đoạn thơ, bài thơ ấy.
N?i dung v� ngh? thu?t c?a b�i tho du?c th? hi?n qua ngơn t?,. hình ?nh, gi?ng di?u.D? cĩ nh?ng nh?n x�t x�c d�ng ngu?i vi?t c?n ph�n tích c�c y?u t? ?y d? l�m r�.
Tiết 129 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
TLV
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
Đề 1: Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau của bài Nhớ rừng:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
… Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
ĐỀ 2: Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 3: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 4: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của chính Hữu:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 5: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con.
Đề 6: Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
ĐỀ 7: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong trong bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.


Tiết 129 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
TLV
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
Cĩ lệnh phân tích (ch? d?nh v? phuong ph�p)
suy nghĩ (nh?n m?nh nh?n d?nh, ph�n tích c?a ngu?i vi?t )
Có 2 dạng đề cảm nhận (luu � d?n ?n tu?ng,c?m th? c?a ngu?i vi?t)

Không có lệnh kèm theo (b�y t? � ki?n c?a mình v? v?n d? du?c n�u ra)
Tiết 129 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
TLV
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
II.Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
II.Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.

 Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... 
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
 
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
V? đẹp tr? trung, gi�u s?c s?ng đầy khí th? khi ra khơi.
Caûnh trôû veà taáp naäp vaø cuoäc soáng no ñuû, bình yeân.
Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hương trong nỗi nhớ
Tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh là một tình yêu tha thiết,trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn.
Tiết 129 TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
II.Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
Dàn ý
Mở bài:
Giới thiệu bài thơ Quê hương, nêu ý kiến khái quát về tình yêu quê hương trong bài thơ.
Thân bài:
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ
+Khái quát chung về bài thơ: một tình yêu tha thiết,trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn.
+ C?nh ra khoi: V? đẹp tr? trung, gi�u s?c s?ng, đầy khí th? vu?t tru?ng giang.
+Cảnh trở về tấp nập và cuộc sống no đủ, bình yên.
+N?i nh?, hình ?nh d?ng l?i:V? d?p, s?c m?nh, m�i n?ng m?n c?a qu� huong trong t�m tu?ng nh� tho.
Kết bài: Cả bài thơ là một khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào.Nó là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết và đầy thơ mộng.
* Môû baøi: Giôùi thieäu ñoaïn thô, baøi thô vaø böôùc ñaàu neâu nhaän xeùt, ñaùnh giaù cuûa mình. (Neáu phaân tích một ñoaïn thô neân neâu roõ vò trí cuûa ñoaïn thô aáy trong tác phẩm vaø khaùi quaùt noäi dung caûm xuùc cuûa noù).
1.Dàn bài:
* Th�n bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và ngh? thu?t của đoạn thơ, bài thơ.
* Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩ của đoạn thơ, bài thơ.
Tiết 129 TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I . Đề bài nghị luận về m?t đoạn thơ bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
III. Luyện tập
Đề: Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Em hãy viết đoạn văn mở bài cho đề bài trên.
Mở bài:
1. Thiên nhiên là một đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam và đã có rất nhiều tác phẩm thành công rực rỡ ở mảng đề tài này. Góp phần vào sự thành công ấy không thể không nói đến Sang thu của Hữu Thỉnh với khoảnh khắc của sự giao mùa thật tinh tế. Chỉ với khổ thơ đầu của bài thơ này, người đọc có thể cảm nhận được điều đó.
2.Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyểng biến nhẹ nhàng mà Sang thu là một điển hình. Với khổ đầu bài thơ đã cho người đọc một khoảnh khắc giao mùa thật đẹp.

1.D? b�i ngh? lu?n v? m?t do?n tho, b�i tho cĩ nh?ng d?ng n�o?
2. Em cần lưu ý điều gì đối với đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
3. Để làm tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, em phải làm như thế nào?
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em!
Thân ái chào tạm biệt !
nguon VI OLET