KHỞI ĐỘNG
Nghe và đoán tên bài hát
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH
MẠNG VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
4. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Xem đoạn clip và nêu nội dung ?
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
4. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp
trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược
trở lại nước ta.
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước…
Nam Bộ kháng chiến
Đoàn quân Nam tiến  vào Nam Bộ chiến đấu
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta hành động như thế nào khi Pháp xâm lược trở lại ?
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
4. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp
trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược
trở lại nước ta.
Chính phủ phát động phong trào ủng
hộ Nam Bộ kháng chiến.
Miền Bắc chi viện sức người, sức của
cho miền Nam đánh giặc.
THẢO LUẬN BÀN ( 3 phút)
Hoàn thành bảng biểu các biện pháp đối phó với quân Tưởng và bọn phản cách mạng ? Nhận xét
5. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn
phản cách mạng:
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
4. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp trụ sở
UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược trở lại nước ta.
Chính phủ phát động phong trào ủng
hộ Nam Bộ kháng chiến.
Miền Bắc chi viện sức người, sức của
cho miền Nam đánh giặc.
5. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM:
6. Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước
Việt-Pháp (14.9.1946):
Âm mưu của Tưởng và Pháp ?
- Tưởng- Pháp: kí Hiệp ước Hoa- Pháp
(28.2.1946) bắt tay chống phá nước ta.
Mùa thu rồi ngày hăm ba
Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.
Rền khắp trời lời hoan hô
Dân phương Nam nhịp chân tiến ra trận tiền.
Thuốc súng kém, chân đi không
Mà đoàn người giàu lòng vì nước.
Đốc với giáo mang ngang vai
Nhưng thân trai nào kém oai hùng.
Cờ thắm tung bay ngang trời
Sao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biền
Một lòng nguyện với tổ tiên.
Thề quyết chống quân ngoại xâm!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Muôn thu sau lưu tiếng anh hào
Người dân Việt lắm chí cao.
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Xây giang san hạnh phúc muôn đời
Nền độc lập khắp nước Nam."
Nam Bộ kháng chiến
Nóp và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu kháng chiến vào tháng 9 năm 1945.
Hình ảnh về cuôc kháng chiến ở Nam Bộ
Nam Bộ kháng chiến,
tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.
Đoàn quân Nam tiến  vào Nam bộ chiến đấu
“Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu
Tất cả cho tuyền tuyến Miền Nam
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
Ngay sau ngày “Tết độc lập”, Đảng và Chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều loại kẻ thù nguy hiểm: quân Anh, Pháp, phát xít Nhật ở miền Nam, quân Tưởng và bọn Việt Quốc, Việt Cách ở miền Bắc… Trong đó, quân Anh và Tưởng vào nước ta là có pháp lí quốc tế, làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
→ Vậy theo các em, chúng ta có nên dùng quân sự để đánh quân Tưởng lúc này không?
Quân Tưởng vào miền bắc với 2 vạn quân cùng bọn phản động chúng đưa ra nhiều yêu sách về chính trị và kinh tế.
Trong giai đoạn từ tháng 9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện những chủ trương, sách lược gì để đối phó với quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc?
→ Ta chọn sách lược hòa hoãn, dùng ngoại giao khôn khéo để tránh xung đột quân sự, đồng thời kiên quyết vạch mặt âm mưu phá hoại của quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Cụ thể :
+ Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp.
+ Nhân nhượng cho quân Tưởng một số quyền lợi về kinh tế (cung cấp cho chúng một phần lương thực, nhận tiêu tiền của Trung Quốc,…)
+ Đảng tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
+ Ban hành một số sắc lệnh để trấn áp các tổ chức phản cách mạng, trừng trị thẳng tay những hành động phá hoại của bọn tay sai …
 → Âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của kẻ thù thất bại.
Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp.
Lúc này, lực lượng của ta còn non yếu. Ở miền nam ta phải tập trung lực lượng đối phó với Pháp.Nhân nhượng với Tưởng nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn…
Tại sao ta phải thực hiện biện pháp nhân nhượng đối với đội quân của Tưởng Giới Thạch?
IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946)
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 - 3 - 1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh-Leclerc-Sainterny
Lễ ký hiệp định sơ bộ 6-3-1946
Nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khốiLiên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng
Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết quân trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 3000 quân.
Pháp đồng ý thực hiện trưng cầu dân ý tại Nam Kỳ về việc thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hai bên thực hiện ngưng bắn ngay tại Nam Kỳ.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC
VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
→ Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp ( 28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta, thực dân Pháp đã đàm phán với Tưởng để cho Pháp ra chiếm đóng miền Bắc thay quân Tưởng bằng sự kiện nào?
Vì sao thực dân Pháp và quân Tưởng lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp?
Vì Tưởng đưa quân về nước nhằm đối phó với Đảng cộng sản Trung quốc.
Nội dung Hiệp ước Hoa-Pháp?
Nội dung: Quân tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phòng vào Vân Nam không phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc giải giáp quân Nhật.
Em có nhận xét gì nội dung của Hiệp ước này?
Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm đóng miền Bắc
Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng, → Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Trước tình hình đó Chính Phủ của Hồ Chí Minh đã làm gì?
Bác Hồ ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946
IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám đọc lại lần cuối bản
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
Nội dung Hiệp định sơ bộ?
Nội dung của Hiệp định Sơ bộ :
- Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,… nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng (Trung Hoa Dân quốc), nhưng sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức sau này.
Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,… nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
 Chủ Tịch Hồ Chí Minh
và Jean SAINTENY
Tình hình nước ta sauHiệp định sơ bộ?
Phía ta tôn trọng Hiệp định, khẩn trương củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt nhưng thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi nước ta,…
Chủ trương của ta?
→ Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa để ta có thời gian củng cố, xây dựng lực lượng.
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
Thông qua nội dung của Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp được kí kết ngày 6/3/1946 và bản Tạm ước ngày 14/9/1946, em có nhận xét gì về chủ trương, sách lược của Đảng, Chính phủ ta khi chọn giải pháp “hòa để tiến”?
* Ý nghĩa của việc hoà hoãn:
- Ta đã loại bớt kẻ thù nguy hiểm là quân Tưởng (quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai phải ra khỏi nước ta), tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp.
- Ta có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đánh Pháp lâu dài.
Bảng hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28-2-1946 có nội dung chính là
A. Pháp trả lại Trung Hoa Dân quốc các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và Pháp được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế.
B. Pháp và Trung Hoa Dân quốc cùng công nhận Chính phủ VNDCCH và rút hết quân khỏi Việt Nam.
C. Pháp được đưa quân ra Miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
D. Các ý A và C đúng.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Làm các câu hỏi cuối bài
Học bài cũ
Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến quân và dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET