PHềNG GD - DT TH�NH PH? PR - TC
Tru?ng ti?u h?c Dụ Vinh 3
Khoa hoc lớp 5
Giáo viên thực hiện: Bựi Th? Huong
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Sắt có tính chất gì?
a.Cứng, giòn,không thể uốn hay kéo thành sợi.
b. Cứng, bền, dẻo; có loại bị gỉ trong không khí ẩm.
c. Dẻo,dễ uốn,dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập; có
màu trắng sáng, có ánh kim.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học
1. Sắt có tính chất gì?
a.Cứng, giòn,không thể uốn hay kéo thành sợi.
b. Cứng, bền, dẻo; có loại bị gỉ trong không khí ẩm.
c. Dẻo,dễ uốn,dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập; có
màu trắng sáng, có ánh kim.
2. Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Gang rất cứng, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Thép có ít các bon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học
Tiết 24: Đồng và hợp kim của đồng
* Theo em, đồng có nguồn gốc từ đâu?
HOẠT ĐỘNG 1: Nguồn gốc của đồng
- Đồng có trong các mỏ dưới lòng đất.
Mỏ đồng tại Chi- lê
- Đồng được lấy ra từ các quặng chứa đồng lẫn với một số chất khác.
Quặng ban đầu
Đập
Nghiền
Tuyển nổi đồng
Tuyển Kneslson
Quặng tinh vàng
Quặng tinh
đồng
Quặng thải
* Sơ đồ tách đồng từ quặng chứa đồng
* Một khối đồng nguyên chất.
* HOẠT ĐỘNG 1: Nguồn gốc của đồng
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015

Khoa học Tiết: 24
Đồng và hợp kim của đồng
* HOẠT ĐỘNG 2: Hợp kim của đồng
Theo em, đồng có thể kết hợp với những kim loại nào?
- Đồng pha chế với thiếc là đồng thiếc (đồng thanh), có màu nâu.
Đồng pha chế với kẽm là đồng thau (đồng la tông), có màu vàng.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015

Khoa học Tiết: 24
Đồng và hợp kim của đồng
* HOẠT ĐỘNG 1: Nguồn gốc của đồng
* HOẠT ĐỘNG 2: Hợp kim của đồng
* HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015

Khoa học Tiết: 24

Đồng và hợp kim của đồng

* Hoạt động 1: Nguồn gốc của đồng.

* Hoạt động 2: Hợp kim của đồng.

* Hoạt động 3: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

* Hoạt động 4: Một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng – Cách bảo quản.


Em hãy liên hệ thực tế và kể tên một số đồ dùng bằng đồng mà em biết?
Em thường thấy người ta làm thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?
Khóa cửa
Đồ thờ cúng
Kèn
Chuông
Đỉnh đồng
Mâm
* Một số đồ dùng được làm bằng hợp kim của đồng:
Bình hoa
Trống đồng
Chiêng đồng
Nồi đồng
bộ phận ô tô
Tượng đồng
Vỏ đạn bằng đồng
bộ phận tàu thủy, máy bay
Dụng cụ điện
Ruột dây điện
* Một số đồ dùng được làm bằng đồng:
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học Tiết: 24
Đồng là một nguồn tài nguyên không phải là vô tận. Cần khai thác và sử dụng đồng một cách hợp lý để tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và tránh gây ô nhiễm môi trường.
Đồng và hợp kim của đồng
* Đồng là một nguồn tài nguyên quý giá của nước ta, cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đồng như thế nào để thật tiết kiệm và hiệu quả?

- Đồng là hợp kim được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm trong các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, ...; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng, ...
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Khoa học Tiết: 24
Đồng và hợp kim của đồng
Hợp kim của đồng có tính chất:
A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ.
B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi.
C. Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Tính chất của đồng là:
A Cứng có tính đàn hồi, rỗng bên trong, dễ vỡ.
B Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi,dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo.
1
Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm:
A Nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt.
B Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi.
C Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ...
Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cần:
A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời.
B. Để nơi khô ráo, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi.
C. Đem treo ở giàn bếp.
4
3
Ô CỬA BÍ MẬT
2
1
4
3
2
nguon VI OLET