CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG PHÚ
Môn: Khoa học
LỚP: 5.2
Bài: Đồng và hợp kim của đồng
Giáo viên: Phan Thị Ánh Nguyệt
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Các hợp kim của sắt được dùng để làm gì?

Câu 1: Nêu một số tính chất của sắt, gang, thép?
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
- Có màu đỏ nâu có ánh kim.
- Không cứng bằng sắt, dễ dát mỏng và kéo thành sợi và uốn thành bất kì hình dạng nào, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng, chúng đều có ánh kim.
- Cứng hơn đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim. Đồng rất bền, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng có ánh kim và Cứng hơn đồng.
Hình ảnh khai thác quặng đồng
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim. Đồng rất bền, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng có ánh kim và Cứng hơn đồng.
2. Ứng dụng và cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
3
2
4
5
1
6
Kể tên các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng có trong mỗi tranh? Đồ dùng này làm bằng chất liệu gì? thường có ở đâu?
Dây điện
Các đồ thờ cúng
Kèn
Chuông
Đỉnh
Mâm
3
2
4
5
1
6
Chiêng
Đạn
Trống đồng
Tượng
Chân vịt tàu thủy
Tượng đài Thánh Gióng
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim. Đồng rất bền, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng có ánh kim và Cứng hơn đồng.
2. Ứng dụng và cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng và hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng như: Dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, nồi, mâm, các loại nhạc cụ (kèn), chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng...
- Để nơi khô thoáng, không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh bóng, lau chùi cho đồ dùng sáng bóng trở lại và để xa một số chất tẩy rửa có thể ăn mòn đồng và hợp kim của đồng.
Liên hệ thực tế
GHI NHỚ
- Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, ... ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,... hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng, …
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017

Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
TRÒ CHƠI:
Ô CỬA BÍ MẬT
Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng ta cần làm gì?
A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời.
B. Để nơi không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi.
C. Đem treo ở giàn bếp.
Hợp kim của đồng có tính chất nào?
A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ.
B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi.
C. Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm gì?
A. Làm nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt.
B. Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi.
C. Làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ...
Tính chất của đồng là gì?
A. Cứng có tính đàn hồi, dễ vỡ.
B. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo.
4
1
3
2
Trò chơi:

Ô CỬA BÍ MẬT

Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim. Đồng rất bền, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc vàng có ánh kim và Cứng hơn đồng.
2. Ứng dụng và cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Đồng và hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng như: Dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, nồi, mâm, các loại nhạc cụ (kèn), chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng...
- Để nơi khô thoáng, không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh bóng, lau chùi cho đồ dùng sáng bóng trở lại và để xa một số chất tẩy rửa có thể ăn mòn đồng và hợp kim của đồng.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.
Tiết học kết thúc!
nguon VI OLET