GV: Phạm Hùng Thư
Môn Mĩ Thuật 6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ của chúng ta có 7 hàng ngang và một từ khoá, mỗi hàng ngang đều liên quan đến từ khóa. Ai nhanh tay sẽ giành quyền trả lời ô chữ, các em có thể trả lời từ khóa bất kì lúc nào. Nào chúng ta cùng bắt đầu trò chơi.
T? khĩa
1
2
3
4
5
6
7
2
7
5
9
7
9
6
1. Tranh Đông Hồ được in trên giấy gì?
2. Tác giả tranh Đông Hồ là ai?
3. Bức tranh trên có tên là gì?
4. Tranh “Bịt mắt bắt dê” thuộc dòng tranh nào?
5. Tranh Đông Hồ được sản xuất tại tỉnh nào?
6. Bức tranh trên có tên là gì?
7. Tranh Hàng Trống ngoài phục vụ cho tầng lớp trung lưu thì còn phục vụ cho tầng lớp nào?
Tranh dân gian có hai dòng tranh chính là
tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
Thất đồng
Đấu vật
(Tranh dân gian Đông Hồ)
(Tranh dân gian Hàng Trống)



Tranh dân gian Đông Hồ
Lợn âm dương
Nhân nghĩa
Tranh dân gian Hàng Trống
Tứ phủ
Ngũ Hổ
Tiết 22 _ Bài 22: Thường thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH
DÂN GIAN VIỆT NAM
I/ Hai bức tranh Đông Hồ.
Bức tranh thuộc đề tài gì?
Đề tài chúc tụng.
1. Tranh Gà “Đại Cát”
Đại cát có nghĩa là gì?
Ngọn núi lớn
Một ít may mắn
May mắn lớn
I/ Hai bức tranh Đông Hồ.
1. Tranh Gà “Đại Cát”
Hình ảnh gà trống đang trong tư thế nào?
Bước đi
Chạy
Đứng tại chỗ
Đi bình thường
I/ Hai bức tranh Đông Hồ.
1. Gà “Đại Cát”
- Cái mào đỏ tựa như mũ cánh chuồn trạng nguyên là “Văn”.
- Chân gà có cựa sắc nhọn như kiếm để đấu chọi là “Võ”.
- Thấy địch thủ dũng cảm, không sợ và đấu chọi đến cùng là “Dũng”.
- Kiếm được mồi cùng gọi nhau ăn là “Nhân”.
- Hằng ngày, gà gáy báo canh không bao giờ sai là “Tín”.
I/ Hai bức tranh Đông Hồ.
1. Gà “Đại Cát”
I/ Hai bức tranh Đông Hồ.
1. Gà “Đại Cát”
- Hình tượng gà trống oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính cần có của người đàn ông.
- Đề tài chúc tụng.
- Nội dung: chúc mừng nhiều điều tốt lành, tài lộc.
- Bố cục cân đối, chặt chẽ.
- Đường nét to, chắc khỏe. Màu sắc đơn giản, có tính cách điệu cao.
2/ Tranh Đám cưới chuột.
2/ Tranh Đám cưới chuột.
2/ Tranh Đám cưới chuột.
- Chủ đề của bức tranh?
- Nội dung của bức tranh?
- Hình thức thể hiện của bức tranh (bố cục, màu sắc, đường nét)?
Câu hỏi
2/ Tranh Đám cưới chuột.
- Đề tài châm biếm, đả kích.
- Bố cục theo hàng ngang, dàn đều nhưng hợp lí và chặt chẽ.
Hình tượng: hóm hỉnh, hài hước và sinh động.
- Đường nét dứt khoát. Màu sắc đơn giản, sống động.
- Nội dung: phê phán thói hư tật xấu thời phong kiến.
II/ Hai bức tranh Hàng Trống.
1. Tranh Chợ quê.
Hãy kể tên một số các nhân vật xuất hiện trong tranh mà em thấy?
Nguời bán hàng
Nguời mua hàng
Nguời bán hàng
Nguời già
ăn xin
Kẻ cắp
Phụ nữ
Trẻ con
Kẻ đánh bạc
Quán ăn
Nguời trẻ
Nguời xem bói
Bức tranh thuộc đề tài gì?
1. Tranh Chợ quê.
Đề tài sinh hoạt, vui chơi.
Tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt ở nông thôn Việt Nam thuở xưa.
1. Tranh Chợ quê.
Bức tranh phản ánh nội dung gì?
Bố cục hài hòa, sinh động.
1. Tranh Chợ quê.
Bức tranh có lối bố cục như thế nào?
Hình ảnh chợ sầm uất, nhộn nhịp.
1. Tranh Chợ quê.
Hình ảnh trong tranh được diễn tả như thế nào?
- Sống động
Phẩm nhuộm
Mảnh nhỏ
Hàng Trống
“Chợ quê” là một tác phẩm tiêu biểu của dòng tranh …… . Đường nét trong tranh …… , chi tiết mà không vụn. Màu sắc tươi nguyên của …… góp phần tạo nên không khí …… trong tranh.
Hàng Trống
mảnh nhỏ
phẩm nhuộm
sống động
1. Tranh “Chợ Quê”.
Chọn từ thích hợp và điền vào ô trống để diễn tả nét đặc sắc của bức tranh “Chợ quê”?
2. Tranh Phật Bà Quan âm.
- Tranh thể hiện đề tài gì?
- Hãy nêu những hiểu biết của em về bức tranh? (nội dung, bố cục, hình tượng, đường nét và màu sắc).
Câu hỏi:
- Đề tài tôn giáo, thờ cúng.
- Hình tượng: Phật Bà ngự trên tòa sen, tỏa ánh hào quang với khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, hai bên là Kim Đồng, Ngọc Nữ.
- Tô màu theo lối “cản tranh” truyền thống, đường nét tinh tế; màu sắc tươi sáng, rực rỡ.
- Bố cục cân đối, theo quy tắc nhà Phật.
- Nội dung: tín ngưỡng, khuyên răn mọi người hướng thiện.
2. Tranh Phật Bà Quan âm.
* Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống giống và khác nhau ở những điểm nào?
Trả lời:
THẢO LUẬN NHÓM (4 phút)
Giống nhau: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
Khác nhau:
THẢO LUẬN NHÓM (3phút)
* Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống giống và khác nhau ở chỗ nào?
Trả lời:
* Giống nhau:
Đều thuộc dòng tranh dân gian.
Đề tài.
Đều dùng ván khắc gỗ màu đen.
* Khác nhau:
Câu 1: Bức tranh diễn tả hình tượng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ cần có của người đàn ông.
Câu 2: Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt của nông thôn Việt Nam thuở xưa.
XEM, NGHE NỘI DUNG – ĐOÁN TÊN TRANH
Gà ”Đại Cát”
Chợ quê
c. Đám cưới Chuột
d. Phật Bà Quan Âm
Gà ”Đại Cát”
Chợ quê
c. Đám cưới Chuột
d. Phật Bà Quan Âm
Câu 3: Bài hát “Gạt tàn đầy” làm ta liên tưởng đến bức tranh dân gian nào?
Bức tranh: Đám cưới chuột (tranh Đông Hồ)
Hướng dẫn về nhà

- Làm bài tập (SGK).
- Sưu tầm tranh dân gian trên sách báo.
- Chuẩn bị mẫu tiết 21: Bình uống nước và hình hộp.
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
nguon VI OLET