Chào mừng các em
Giáo viên: Trần Thị Thu Trang
2
Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Hợp Phố
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
BIỂN ĐÔNG
HOÀNH SƠN
TÂY QUYỂN
TỶ CẢNH
CHU NGÔ
NHẬT NAM
LÔ DUNG
TƯỢNG LÂM
Sin-ha-pu-ra (Qu?ng Nam)
BÌNH ĐỊNH
CHAMPA
NHA TRANG
VIRAPURA(PHAN RANG)
Bản đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ IV
Câu hỏi thảo luận ( 4’ )
Câu hỏi 1: Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?
- Hoàn cảnh ra đời: Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm đã nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Quá trình phát triển: Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam, sau đó đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Sử sách Trung Quốc gọi nước Cham-pa là Hoàn Vương. Cham-pa hưng thịnh nhất vào thế kỉ IX – X, sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt ở phía Bắc và các cuộc chiến tranh với đế quốc Khơme. Năm 1471, Cham-pa chịu sự thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, sau đó tiếp tục bị các chúa Nguyễn thôn tính, Đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thucsr bị sát nhập vào Việt Nam dưới triều Minh Mạng.
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II-X
HS quan sát tranh ảnh phía dưới kết hợp với thông tin trong SGK và thảo luận câu hỏi trong vòng 8 phút
Câu 1: Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa? Kinh tế Cham-pa có điểm gì giống và khác với kinh tế ở địa phương em?
Câu 2: Em hãy nêu những thành tựu về văn hoá của Cham-pa? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc người Chăm? Giữ người Chăm với người Việt có mối quan hệ như thế nào?
Kinh tế
Nông nghiệp
+ Sử dụng công cụ bằng sắt và dùng sức kéo của trâu bò.
+ Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa,
+ Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt cá.
Thủ công nghiệp: làm đồ gốm
Thương nghiệp: Trao đổi buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
=> Họ đạt trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh.
b. Văn hoá
- Chữ viết: Người Cham-pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ ấn Độ.
Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Sáng tạo ra nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu với các tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn…
* Giữa người Chăm với người Việt có mối quan hệ gần gũi, gắn bó từ lâu đời.
Gốm thô chưa nung
Một số đồ gốm được trưng bày tại nhà VH Bàu Trúc

Thượng đế ba ngôi Trimurti (từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva), phía trên là chữ OM hay AUM
biểu tượng của đạo Bà La Môn.
Tượng thần Shiva
Tượng Phật bằng đồng
(Thế kỷ VIII-IX)
Shiva múa
Vishnu cưỡi Garuda
Vũ nữ ( thế kỷ X ) khu di tích Trà Kiệu
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
22
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích.
Ngày 1/12/1999 khu di tích Mỹ Sơn được công nhận là Di sản văn hoá thế giới
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
B À L A M Ô N
S A H U Ỳ N H
K H U L I Ê N
H O À N H S Ơ N
G I A O C H Â U
Đ Á N H C Á
S I N H A P U R A
M Ỹ S Ơ N
L Â M Ấ P
T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trò chơi ô chữ
DẶN DÒ

- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III.
Soạn bài theo các câu hỏi SGK
CHÀO CÁC EM.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
nguon VI OLET