BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
LỚP 10
- Là sự sắp xếp dân số một cách tự giác hoặc tự phát trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Mật độ dân số =
Dân số
Diện tích
(người/km2)
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Như thế nào gọi là
phân bố dân cư?
Mật độ phân bố dân cư
phản ánh điều gi?đơn vị tính?
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm

- Mật độ dân số phản ánh phân bố dân cư.
- Đơn vị tính là
(người/km2)
- Công thức:
- Năm 2005, dân số thế giới là hơn 6 tỉ người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Như thế nào gọi là
phân bố dân cư?
Mật độ phân bố dân cư
phản ánh điều gi?đơn vị tính?
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm.

2. Đặc điểm

a) Phân bố dân cư không đều trong không gian

Em có nhận xét gì về tỉ trọng phân bố dân cư giữa các Châu lục năm 2005?
- Năm 2005, dân số thế giới là hơn 6 tỉ người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm.

2. Đặc điểm

a) Phân bố dân cư không đều trong không gian



- Khu vực đông dân: Cari-bê, Tây Âu. Đông Á, ĐNA, Nam Á.

- Khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Trung Phi, Bắc Mỹ.

Bảng: Phân bố dân cư theo các khu vực năm 2005
Ca- ri- bê 166
Tây Âu 169
Châu Đại Dương 4
Bản đồ: Phân bố dân cư Việt Nam
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm.

2. Đặc điểm

a) Phân bố dân cư không đều trong không gian.



b) Biến động về phân bố dân cư theo thời gian.

Bảng: Tỉ trọng phân bố dân cư các châu lục, thời kì 1750 – 2005 (%)
Em có nhận xét gì về tỉ trọng dân cư các châu lục, thời kì 1750-2005
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm.

2. Đặc điểm.

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố dân cư.



Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư?
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
-Tính chất của nền sản xuất.
- Điều kiện tự nhiên.
- Lịch sử khai thác.
- Chuyển cư...

BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

III. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Khái niệm.



II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.( giảm tải)

Như thế nào gọi là đô thị hóa?
- Đô thị hóa là một quá trình kinh tế- xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

III. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Khái niệm.



II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.( giảm tải)

Quá trình đô thị hóa có những đặc điểm nào?
- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.

2. Đặc điểm.

III. ĐÔ THỊ HOÁ
Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới thời kì 1900-2005?
Dân cư nông thôn có xu hướng giảm, dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
Nguyên nhân nào làm cho dân cư thành thị tăng nhanh?
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

III. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Khái niệm.



II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.( giảm tải)

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.

2. Đặc điểm.

- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

2. Đặc điểm
Hình 24. tỉ lệ dân thành thị trên thế giới, thời kì 2000-2005(%)
Dựa vào hình 24, em hãy cho biết:
- những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất? Và thấp nhất?
Châu Mĩ, bắc Âu, châu Đại Dương có tỉ lệ dân thành thị cao nhất. Thấp nhất là khu vục bác Phi và đông Phi.
Washington – Hoa Kỳ
Pari - Pháp
Thủ đô Singappore
Thành phố Hồ Chí Minh
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

III. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Khái niệm.



II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.( giảm tải)

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.

2. Đặc điểm.

- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

- Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ

III. ĐÔ THỊ HÓA.

1. Khái niệm.



II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.( giảm tải)

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường.

2. Đặc điểm.

- Ảnh hưởng tích cực.

- Ảnh hưởng tiêu cực.

Quá trình đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế- xã hội và môi trường?
Tích cực
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động.
Tiêu cực
- Làm mất cân đối về nhân lực giữa
thành thị và nông thôn.
Các tệ nạn xã hội gia tăng.
Môi trường bị ô nhiểm.
Đô thị hóa
Điều khiển quá trình đô thị hóa
CŨNG CỐ
Câu 1: Phân bố dân cư có đặc điểm nào sau đây?

B: Biến động về phân bố dân cư theo thời gian.

C: Phân bố dân cư đồng đều giữa các khu vực trong không gian.

A: Phân bố dân cư không đều trong không gian
a
D: cả A và B đều đúng .

D
CŨNG CỐ
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây quyết định sự phân bố dân cư?

B: Lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyên cư.

C: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất nền kinh tế.

A: Điều kiện tự nhiên.
D: Chuyển cư.

C
CŨNG CỐ
Câu 3: Đô thị hóa có những đặc điểm nào sau đây?

B: Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C: Phổ biến rộng rải lối sống thành thị.

A: Dân cư thành thị có xu hướng tang nhanh.
D: Cả A, B và C đều đúng.

D
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC BẠN CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
nguon VI OLET