1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11B6
2
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SAU CHO BIẾT
ĐÂY LÀ HIỆN TƯỢNG GÌ?
3
BÀI 24
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ
III. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
4
Ghi chú:

Chiều của suất điện động cùng chiều với dòng điện trong mạch.
I
I
5
- Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ.
- Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín (C) để xác định dấu của từ thông qua mạch.
+ Nếu từ thông tăng (ec<0): chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều dương của mạch.
+ Nếu từ thông giảm (ec>0): chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều dương của mạch.
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ:
6
Φ đang tăng
Φ đang giảm
ec< 0
ec >0
ic
ic
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ:
7
Thực hiện C3
Nam châm chuyển động xuống
Nam châm chuyển động đi lên
8
III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu trên là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng.
9
LUYỆN TẬP:
Câu 1: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
10
LUYỆN TẬP:
Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. độ lớn từ thông qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch.
D. diện tích của mạch.
11
LUYỆN TẬP:
Câu 3: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. quang năng.
D. nhiệt năng.
12
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG:
Khi khung dây kín quay 1/2 vòng thì dòng điện trong khung đổi chiều mấy lần?
13
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG:
Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh a = 10cm đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian Δt = 0,2 giây, cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0T đến 5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung?
14
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ:
- Nêu được định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Nêu được nội dung của định luật Fa-ra-day về hiện tượng cảm ứng điện từ
Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
- Làm bài tập 4 và 5 ở SGK tr152.
15
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Tự cảm
- Tìm hiểu về độ tự cảm.
- Thế nào là hiện tượng tự cảm từ đó nghiên cứu và giải thích 2 ví dụ (chia 4 tổ)
- Công thức tính suất điện động tự cảm.
- Ứng dụng hiện tượng tự cảm.
16
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
17
Câu 2:
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
18
Câu 3:
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω
Suất điện động cảm ứng: ec= ri = 5.2 = 10V
Suy ra :
Giải
Mặt khác:
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
19
Về nhà làm bài tập SGK và bài tập
24.3, 24.4, 24.5 và 24.6 trang 62 sách bài tập vật lý 11
Dặn dò
20
Kính chúc
quý thầy cô sức khỏe
21
22
Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
23
0
G
Theo định luật Lenz thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông
2. Định luật Faraday
24
2. Định luật Fa-ra-đây
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Nếu chỉ xét độ lớn của ec:
Mạch là khung dây có N vòng dây thì:
Tốc độ biến thiên từ thông
qua mạch
a,Biểu thức :
b,Định luật
25
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
Suất điện động cảm ứng là suất điện động
sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
1. Định nghĩa:
26
Chứng minh 2 vế của biểu thức 24.4 có cùng đơn vị ?
27
C2
28
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN:
1. Định nghĩa:
2. Định luật Faraday:
a, Biểu thức :
- Nếu chỉ xét độ lớn của ec:
b, Định luật:
nguon VI OLET