Thứ Năm, Tháng Giêng 28, 3:35:52 PM
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn: Vật lí
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Bính
Trò chơi: ĐỐI ĐẦU
Thể lệ trò chơi:
Chọn hai bạn ngẫu nhiên tham gia trò chơi với 5 câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức đã học. Hai bạn sẽ đối diện nhau, phất cờ khi muốn trả lời câu hỏi. Ai phất cờ trước thì được trả lời. Bạn nào có số câu trả lời đúng nhiều hơn sẽ giành chiến thắng trong vòng thi này và nhận quà của nhà tài trợ
Trường hợp hai bạn có số câu trả lời đúng bằng nhau thì sẽ được tham gia trả lời câu hỏi phụ.
A. là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
B. có biểu thức :
C. có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi mạch ngoài hở
D. đơn vị của suất điện động của nguồn điện là Jun (J)




Câu 1. Chọn đáp án sai: Suất điện động của nguồn điện
D. đơn vị của suất điện động của nguồn điện là Jun (J)
Câu 2. Công thức điện năng của nguồn điện sản ra trong thời gian t là

D. Ang = qUN
B. Ang = E It
A. Ang = UNIt
C. Ang = q E d
B. Ang = E It
Câu 3. Chọn đáp án sai.Các cách làm biến đổi từ thông:
A. Thay đổi số đường sức từ
C. Tịnh tiến khung dây và nam châm với cùng tốc độ
D. Thay đổi diện tích khung dây S
B. Quay khung dây trong từ trường
C. Tịnh tiến khung dây và nam châm với cùng tốc độ
Câu 4. Cho nguồn điện lí tưởng một chiều được kí hiệu như hình bên.
B. UAB = E
C. UAB = - E
A. UAB = E - ri
D. UAB = - E - ri
B. UAB = E
Tính UAB của đoạn mạch sau
Câu 5.

B. UAB = E
C. UAB = - E
A. UAB = E - ri
D. UAB = - E - ri
A. UAB = E - ri
Tính UAB của đoạn mạch sau
Tiết 46
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

I- Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

1. Định nghĩa
 
Đơn vị: V(vôn)
THẢO LUẬN NHÓM
2. Định luật Fa- ra- đây
2. Định luật Fa- ra- đây
 
Biểu thức:

Xét về độ lớn:
 
 
Nếu khung dây có N vòng dây thì:
Phát biểu định luật Faraday
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
 
 
II- Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len- Xơ.
Dấu ‘‘-’’ trong biểu thức (1) là để phù hợp với định luật Lenxo
 
Φ đang tăng
Φ đang giảm
ec< 0
ec >0
ic
ic
TRÒ CHƠI
Có 4 ô bí mật được dán lên bảng. Cô chọn 4 bạn ngẫu nhiên lên khám phá bí mật trong các ô này.
Ô BÍ MẬT
Thể lệ trò chơi:
Nhiệm vụ của các bạn là lật ô bí mật, sau đó xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch.
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng.
Đinamo xe đạp
Tua bin máy phát điện
Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Máy phát điện xoay chiều 1 pha
VỀ ĐÍCH
Thể lệ:
* Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh lên tham gia trả lời 2 gói câu hỏi của chương trình. Mỗi gói gồm 3 câu hỏi về kiến thức mà các em đã học. Các em sẽ trả lời trong vòng 30s
* Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất trong vòng 30s sẽ nhận được quà của chương trình
1. Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là …
2. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá ………….thành điện năng.
3.Từ thông Φ qua một khung dây gồm 10 vòng dây biến đổi, trong khoảng thời gian 1 phút từ thông giảm từ 1,2Wb xuống còn 0,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là?
suất điện động cảm ứng
cơ năng
1
1. Theo định luật Farađây, độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với…
2. Đơn vị của từ thông?
3. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
.
tốc độ biến thiên từ thông
Wb
0.1V
2
Từ thông qua mặt S:
Suất điện động cảm ứng:
3. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
Giải
Về nhà làm bài tập trong SGK và bài tập 24.3, 24.4, 24.5 và 24.6 trang 62 sách Bài tập Vật lí 11
Dặn dò
22
III- Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng (cơ năng) thành điện năng.
Bài học đến đây kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
B. UAB = E
C. UAB = - E
A. UAB = E - ri
D. UAB = - E - ri
Câu hỏi phụ.
C. UAB = - E
Tính UAB của đoạn mạch sau

- Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường
+
(C)
- Giả sử khi (C) dịch chuyển trong từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian
- Trong sự biến thiên từ thông này, lực từ tác dụng lên mạch (C) đã sinh ra một công
- Theo định luật Len-xơ thì là một công cản
với i là cường độ dòng điện cảm ứng
Gợi ý
nguon VI OLET