BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12
TỔ CHUYÊN MÔN KHTN
TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN TRÃI
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THANH BÌNH
Đây là hiện tượng gì ?
A. GIAO THOA
B. KHÚC XẠ
C. PHẢN XẠ
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đây là hiện tượng gì ?
A. GIAO THOA
B. KHÚC XẠ
C. PHẢN XẠ
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính
thì tia ló có đặc điểm gì?Gúc D g?i l� gỡ?
Tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính
D: góc lệch, D càng lớn thì tia ló càng lệch về đáy nhiều
Tại sao có cầu vồng xuất hiện?
Tại sao cầu vồng lại có 7 màu?
Cầu vồng
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Quan sát hình ảnh và nhận xét về màu sắc ?
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
Gương
Khe
Lăng kính
Màn
Chiếu vào khe F chùm ánh sáng trắng đ?n lang kính
2. Kết quả thí nghiệm:
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm:
Gương
Lăng kính
Màn
Bị lệch về phía đáy lăng kính.
Bị tách ra thành nhiều chùm tia
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Nhận xét chùm tia sáng
ló ra khỏi lăng kính?
Nhận xét phương của chùm
tia sáng ló ra khỏi lăng kính?
Gương
Lăng kính
Màn
Hãy liệt kê màu của những chùm sáng quan sát được ?
Tia tím , tia đỏ
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Tia nào lệch về đáy nhiều nhất?
Tia nào lệch về đáy ít nhất?
Gương
Lăng kính
Màn
- Nhận xét: Ánh sáng trắng lệch về phía đáy lăng kính và tách thành dải màu. Hiện tượng này gọi là sự tán sắc ánh sáng.
- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Từ thí nghiệm có nhận xét
gì về hiện tượng xảy ra?
Sự tán sắc ánh sáng là gì?
Một số hình ảnh minh hoạ
Gương
Lăng kính
Màn
- Dải màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ Mặt Trời
-Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
Có phải thủy tinh đã đổi màu của ánh sáng trắng hay không ?
Vệt
màu
vàng
Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2. Quan sát thí nghiệm.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Nhận xét vệt màu thu được trên màn M2 ?
Tách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P2. Quan sát thí nghiệm.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Nhận xét vệt màu thu được trên màn M2 ?
Vệt
màu
l?c
Nhận xét: Chùm ánh sáng vàng, lục là chùm sáng đơn sắc.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1. Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Vệt
màu
l?c
Nhận xét gì về các chùm
ánh sáng thu được?
Ánh sáng đơn sắc là gì?
Có bị tán sắc qua lăng kính ?
Vậy: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
Ta biết nếu là ánh sáng đơn sắc thì sau khi qua lăng kính sẽ không bị tách màu. Thế nhưng khi cho ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông…) qua lăng kính chúng bị tách thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
Ánh sáng trắng có phải ánh
sáng đơn sắc hay không?
D=(n -1)A
n càng lớn thì D càng lớn
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
Công thức xác định góc lệch
chùm tia sáng qua lăng kính
khi góc chiết quang A nhỏ?
Góc lệch của tia sáng qua lăng
kính phụ thuộc như thế nào vào
chiết suất của lăng kính?
Khi chiếu ánh sáng trắng đến lăng kính thì phân tách thành dải màu, đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất về đáy Chứng tỏ điều gì?
Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất.
- Kết luận: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
IV. ỨNG DỤNG.
Cầu vồng bảy sắc.
Máy quang phổ lăng kính…
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN.
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC.
Đọc sách và nêu các ứng
dụng của hiện tượng tán sắc?
IV. ỨNG DỤNG.
Tiết 41-Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN.
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC.
Hiện tượng cầu vồng.
Máy quang phổ lăng kính
Hiện tượng cầu vồng.
Hiện tượng cầu vồng.
Hiện tượng cầu vồng.
Hiện tượng cầu vồng.
Hiện tượng cầu vồng là sự tán sắc của ánh sáng
Mặt Trời qua những hạt nước trong không khí.
Máy quang phổ : dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau
2.Máy quang phổ lăng kính
Sự tán sắc trong thực tế
Màu sắc
các loài hoa
Màu sắc
trên đĩa CD
CỦNG CỐ
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh.
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
CỦNG CỐ
Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì:
A. Không bị lệch và không bị đổi màu.
C. Chỉ bị lệch mà không đổi màu.
B. Chỉ đổi màu mà không bị lệch.
D. Vừa bị lệch vừa bị đổi màu.
CỦNG CỐ
1. Thí nghiệm của NiutƠn về tán sắc ánh sáng
3. Ứng dụng
2. Thí nghiệm của NiutƠn về ánh sáng đơn sắc
Xem trước bài 25:
GIAO THOA ÁNH SÁNG
Thân ái chào các em
Chúc các em học giỏi và thành đạt !
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
nguon VI OLET