chương II

CẢM ỨNG
12/11/2015
? Với các kích thích vô hướng của môi trường như nhiệt độ, cường độ ánh sáng…cây sẽ phản ứng như thế nào ?
12/11/2015


- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
I- Khái niệm ứng động
trưa
Chiều
12/11/2015
12/11/2015
I-Khái niệm
- KN: Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng.
- Cơ chế: Do sự thay đổi tính trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu sinh học..
12/11/2015
II- Các kiểu ứng động
1- ƯĐ không s. trưởng:
Cây Trinh nữ
a) Vận động tự vệ ở cây trinh nữ
12/11/2015
K+
* Hiện tượng
- Lá cây trinh nữ cụp xuống khi bị kích thích.
12/11/2015
K+
* Giải thích :Lá khép cụp xuống là do: + Sự giảm sút sức trương của thể gối ở cuống lá, vàgốc lá chét.
12/11/2015
K+
* Giải thích :+ Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi không bào gây sự mất nước, giảm áp suất thẩm thấu.
12/11/2015
Phiến lá chét
Thể gối
Tiếp xúc
Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm
K+ , Cl- ra khỏi tế bào
Sức trương
nước giảm
Tế bào mất nước
12/11/2015
12/11/2015
* Kết luận
Vận động tự vệ ở cây trinh
nữ liên quan đến sức trương nước.
H2O
Thủy ứng động

12/11/2015
b) Vận động bắt mồi ở thực vật
* Hiện tượng:
- Vùng đầm lầy, đất cát, nghèo muối natri, muối khoáng khác, thiếu đạm.
- Cây có lá biến dạng để bắt sâu bọ.
12/11/2015
12/11/2015
* Cơ chế
- Khi con mồi chạm vào lá trương lực nước giảm sút  Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi.
- Các tuyến trên các lông của lá tiết ezim phân giải prôtêin của con mồi.
- Sau vài giờ nắp, gai, lông, tua trở lại bình thường.
* Kết luận
- Vận động bắt mồi ở thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào.
12/11/2015
II- Các kiểu ứng động
1- ƯĐ không s. trưởng:
- Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
ứng động không sinh trưởng là các vận động có liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền
kích thích có nhiều phản ứng nhanh ở các miền chuyển hoá của cơ quan.
12/11/2015
II- Các kiểu ứng động
1- ƯĐ không s. trưởng:
- Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.
VD:
+ Vận động tự vệ ở cây trinh nữ.
+ Vận động bắt mồi ở thực vật.
12/11/2015
Ứng động không sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Do cử động trương nước
Do sự lan truyền kích thích cơ học hayhóa học
do các chấn động, va chạm cơ học.
Ứng động va chạm,ứng động tiếp xúc
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
12/11/2015
2. ứng động sinh trưởng
* Khái niệm: - ứng động sinh trưởng thường là các vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
- ứng động là những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ hoocmôn.
Ứng động sinh trưởng
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào. vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan. vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày
vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Tốc độ phản ứng

Ứng động sinh trưởng
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào. vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan. vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày
vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
-Chậm-VD Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Tốc độ phản ứng

12/11/2015
* Các kiểu ứng động sinh trưởng
a) Vận động quấn vòng
(vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc)
 Vận động quấn vòng
12/11/2015
12/11/2015
* Khái niệm
- Vận động quấn vòng là hình thức vận động sinh trưởng do sinh trưởng không đồng đều, không phụ thuộc vào môi trường.
- Vận động quấn vòng do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó.
- Khi thân quấn quanh một vật thì tế bào kéo dài nhiều hơn trên phần ngoài phía
12/11/2015
- Khi thân quấn quanh một vật thì tế bào kéo dài nhiều hơn trên phần ngoài phía dưới của thân so với bề mặt trong ở phía trên và dẫn đến sinh trưởng quấn.
- Phản ứng quấn là kết quả của việc tích luỹ auxin trên bề mặt dưới của thân, làm tế bào kéo dài mạnh hơn so với bề mặt trên, do đó thân sinh trưởng không đều rồi vặn vẹo và quấn quanh vật.
- Hoocmôn gibêrelin có tác dụng kích thích vận động.
 Vận động nở hoa
24 giờ
12/11/2015
Quang ứng động
10h
Có những tác nhân nào gây ứng động ở thực vật?
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
12/11/2015
* Hiện tượng vận động nở hoa
- Cảm ứng theo nhiệt độ
+ Hoa nghệ tây mang ra khỏi phòng lạnh, có ánh
sáng và nhiệt độ thích hợp  nở.
+ Hoa mười giờ nở lúc ánh sáng ở nhiệt độ 20 - 250C.
+ Hoa tuylíp nở ở 25 - 300C.
(Giảm 100C hoa đóng lại, tăng lên 300C hoa bắt đầu nở)
- Cảm ứng theo ánh sáng:
+ Hoa cúc khép lại ban đêm và nở khi có ánh sáng.
+ Hoa quỳnh và hoa dạ hương nở ban đêm.
12/11/2015
+ Hoa me đất nở lúc sáng sớm.
* Giải thích:
- Vận động nở hoa do sự sinh trưởng không đồng đều ở hai phía hay bề mặt của các cơ quan sinh trưởng.
- Phản ứng mở của mầm hoa do cuốn cong trở lại của lá bắc và các bộ phận của bao hoa.
12/11/2015
- Vận động nở hoa liên
quan đến sự dẫn truyền au
xin và trạng thái cân bằng
hoocmôn.
12/11/2015
c) Vận động ngủ, thức :* Khái niệm : Vận động ngủ thức là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học theo điều kiện môi trường.
Hiện tượng ngủ của thực vật
- Lá cây họ đậu, họ chua me xoè ra khi kích thích và khép lại khi ngủ theo ánh sáng, nhiệt độ.
- Chồi ngủ khi điều kiện bất lợi.
- Hạt ngủ các hoạt động sốnggiảmthiểu.
12/11/2015
+ Nguyên nhận hiện tượng ngủ thực vật.
• Điều kiện sống thay đổi.
• Tích lũy chất ức chế sinh trưởng (axit abxixíc) và
giảm hàm lượng các chất kích thích sinh trưởng (như auxin, giberelin).
12/11/2015
* Kết luận:
Sự ngủ của thực vật là phản
ứng thích nghi của cây và
trở thành một đặc tính của
loài.
* Kéo dài hay đánh thức chồi hạt ngủ.
12/11/2015
- Đánh thức chồi, hạt ngủ (phá ngủ nghỉ).
+ Loại bỏ vỏ cứng hay chà xát cho mỏng lớp vỏ.
+ Xếp lớp cùng cát ẩm.
+ Dùng chất kích thích sinh trưởng can thiệp vào sự cânbằng hoocmôn.
+ Xử lí nhiệt độ thấp.
- Kéo dài ngủ của hạt,chồi: dùng hoá chất điềuhoà sinh trưởng để ức chế
sự nảy mầm.
12/11/2015
- Trong thực tiễn sản xuất có biện pháp nào để kéo dài hay đánh thức chồi ngủ?
+ Phơi khô bảo quản hạt trong các kho lạnh hay kho Silô để hạn chế hạt nảy mầm.
+ Một số củ của hành, tỏi, lay ơn... hạ thấp nhiệt độ có thể trồng ngay được.
12/11/2015
* Vai trò: - ứng động có vai trò thích nghi đa dạng với biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo
cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay chậm theo nhịp điệu sinh học
* ứng dụng:
- Với cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sángcho quá trình ra hoa.
- Có thể thúc đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hoặc thức sớm theo
nhu cầu của con người.
III- vai trò
Chúc các em học giỏi
12/11/2015
nguon VI OLET