Bài 20: ỨNG ĐỘNG
II. Các kiểu ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng:
I- Khái niệm:
Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích không định hướng.
Cơ chế chung: do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
Bài 24: Ứng động
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
Các kiểu ứng động sinh trưởng:
1. Vận động quấn vòng
2.Vận động nở/ khép hoa: quang ứng động, nhiệt ứng động
3. Vận động ngủ/ thức của lá
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng (vận động theo đồng hồ sinh học):
II. Các kiểu ứng động
1, Ứng động sinh trưởng
1.1. Vận động quấn vòng:
Chiều
Sáng
II. Các kiểu ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng:
1.2 vận động nở hoa:
Hoa tulip
10h
9h
7h
24h
* Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Hoa sen
Hoa ly ly
1.2) Nhiệt ứng động
Hoa nghệ tây
Cơ chế vận động (nhiệt ứng động) :
Do sự sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên của cánh hoa nhanh hơn  hoa nở và ngược lại
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
1.3. Vận động ngủ/ thức của lá:
Lá cây họ đậu và cây chua me xòe ra và cụp lại khi kích thích theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ.
Chồi ngủ ở một số cây bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng , bộ lá rụng hết.
** Ứng dụng: đánh thức hoặc kéo dài chồi ngủ khi cần thiết bằng nhiệt độ, hóa chất vá các chất kích thích sinh trưởng như Gibêrelin.
Ứng dụng thực tế:
Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn
Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống
Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp
Mùa đông
Mùa xuân
Khoai tây mới thu hoạch
Khoai tây chuẩn bị trồng
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
Chậm
Không có tính thuận nghịch
Nhanh
có tính thuận nghịch
1. Khái niệm
- Phản ứng của một bộ phận của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý đón xem
nguon VI OLET