TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG:
Quan sát 2 hiện tượng sau, chỉ ra sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng và vận động nở hoa ? Hướng kích thích, cơ quan thực hiện ?
Ứng động là gì? Ứng động có những hình thức nào? Căn cứ vào đâu để phân loại như vậy?
- Ứng động: Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Ứng động bao gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, ứng động tiếp xúc,..….
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
Ứng động sinh trưởng:
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
Ứng động sinh trưởng là gì? Cơ sở khoa học của hiện tượng này?
- Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…..)
- Cơ sở KH: có sự tham gia của các hocmon thực vật.
- Cảm ứng theo nhiệt độ
a, Vận động nở hoa:
Giảm 1oC
Tăng 3oC
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
Ứng động sinh trưởng:
 Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết, người bán khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
- Cảm ứng theo ánh sáng
10h
9h
7h
24h
Hiện tượng:
- Cảm ứng theo nhiệt độ:
+ Hoa nghệ tây, tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.
+ Hoa mười giờ lúc ánh sáng ở t0 20 - 250C nở.
- Cảm ứng theo ánh sáng:
+ Hoa cúc khép lại khi ban đêm, nở khi có ánh sáng.
+ Hoa quỳnh, hoa dạ hương nở ban đêm( 24h).
* Giải thích:
- Vận động nở hoa do sự ST không đồng đều ở 2 phía cơ quan.
- Liên quan đến sự dẫn truyền Auxin và trạng thái cân bằng hoocmon.
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
Ứng động sinh trưởng:
a, Vận động nở hoa:
b, Vận động ngủ, thức:
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
Ứng động sinh trưởng:
Thế nào là vận động ngủ, thức? Nguyên nhân của các hiện tượng này?
Hiện tượng ngủ, thức: Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu sinh học, theo điều kiện môi trường.
- Hiện tượng ngủ : Lá cây họ đậu, chua me,… chồi ngủ khi điều kiện bất lợi, hạt ngủ các hoạt động giảm tối thiểu…
Nguyên nhân:
+ Do điều kiện sống thay đổi.
+ Tích luỹ ức chế sinh trưởng ( Axit Abxixíc ) và giảm lượng các chất kích thích sinh trưởng ( Auxin, Gibêrêlin )
=> Phản ứng thích nghi và trở thành đặc tính.
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
2. Ứng động không sinh trưởng:
a, Vận động tự vệ của cây trinh nữ:
Giải thích hiện tượng lá cụp xuống?
- Giải thích:
+ Sự giảm sức trương của thể gối ở cuống lá và gốc lá chét.
+ Vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào gây mất H2O → P thẩm thấu giảm.
=> Sự vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương của nước.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ ĐOẠN PHIM VỀ ỨNG ĐỘNG
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
2. Ứng động không sinh trưởng:
b, Vận động bắt mồi ở cây ăn côn trùng:
Các loại lá cây trên có hiện tượng gì?
- Hiện tượng: Lá biến dạng để bắt côn trùng.
Cơ chế bắt mồi của các loại lá trên diễn ra như thế nào?
- Cơ chế:
+ Khi con mồi chạm vào lá, lực trương nước giảm → Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi.
+ Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân giải prôtêin của con mồi.
=> Vận động bắt mồi của thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào.
- Ứng động không sinh trưởng: Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của TB.
- Chỉ liên quan đến sức trương của nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan.
- Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
2. Ứng động không sinh trưởng:
c, Khái niệm ứng động không sinh trưởng:
 Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng ?
Vậy như thế nào là ứng động không sinh trưởng ?
12
PHT: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Chấn động, va chạm cơ học
Nhiệt độ, ánh sáng.
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích
không

Ứng động ở thực vật có vai trò và được ứng dụng như thế nào?
- Vai trò: Giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ,.… đảm bảo tồn tại và phát triển theo nhịp độ sinh học.
- Ứng dụng:
+ Với cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng cho quá trình ra hoa.
+ Có thể thúc đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi, hạt ngủ thêm hoặc thức sớm theo nhu cầu con người.
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
3. Vai trò của ứng động:
14
Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn?
Tưới nước ấm
Thắp điện vào ban đêm
15
Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết
Làm giàn lưới đen che ánh sáng.
Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng.
Chặt bớt bộ rễ.
 Đây là hình thức vận động nào? Muốn bảo quản khoai tây để ăn người ta phải làm gì?
Biện pháp bảo quản khoai tây bằng cát khô rất có hiệu quả. Sau khi bảo quản 5 tháng, củ không bị mọc mầm, không bị teo tóp do mất nước, tỷ lệ hao hụt dưới 10%
Câu 1: Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi có vật đụng vào nó được gọi là:
ứng động sức trương.
ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
ứng động tổn thương.
hoá ứng động.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là:
ứng động sức trương.
ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
ứng động tổn thương.
thuỷ ứng động.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Hoa quỳnh nở về đêm, sáng khép lại là ứng động:
theo nhiệt độ.
theo ánh sáng.
theo sự trương nước.
ngủ, thức
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: ứng động nào sau đây theo sức trương nước:
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
Sự đóng mở của lá cây trinh nữ.
Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng.
Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây khoai tây.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Hoa mười giờ nở là ứng động:
theo nhiệt độ.
theo ánh sáng.
theo sự trương nước.
ngủ, thức
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: cơ sở tế bào của hướng động và ứng động sinh trưởng như sau:
A. ứng động sinh trưởng: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào. Hướng động: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh.
B. ứng động sinh trưởng: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh. Hướng động: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào.
C. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan.
D. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau đều do sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do:
biến động hàm lượng khí CO2 trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng khí O2 trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng khí nitơ trong tế bào khí khổng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô và các em!
a, Vận động quấn vòng( tạo giàn – xoắn ốc )
TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
Ứng động sinh trưởng:
* Các hình thức ứng động sinh trưởng:
Vận động quấn vòng là gì? Phản ứng quấn vòng liên quan đến tác nhân nào?
- Là hình thức vận động ST không đồng đều, không phụ thuộc vào môi trường.
- Phản ứng quấn là kết quả của việc tích luỹ Auxin bề mặt dưới của thân, làm TB kéo dài hơn so với bề mặt trên → Thân ST không đều → Vặn vẹo và quấn quanh vật thể.
- Có sự kích thích của hoocmon Gibêrêlin cho sự vận động này cả ngày đêm
 Phân biệt ứng động và hướng động?
- Đặc điểm kích thích
- Phản ứng của cây
- Mức độ phản ứng
- Cơ chế
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
- Do hoóc môn sinh trưởng
- Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
nguon VI OLET