Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 26: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
1. Quan sát ví dụ:
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 1. Quan sát ví dụ 2. Khái niệm:
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 2. Khái niệm Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó . * Ví dụ: - Giống nội: Lợn Ỉ × Lợn Ỉ, Gà Ri × Gà Ri, Bò Vàng × Bò Vàng… - Giống ngoại nhập: Lợn Yorkshire × Lợn Yorkshire, Gà Tam Hoàng × Gà Tam Hoàng, Bò Hà Lan × Bò Hà Lan. 3. Mục đích:
I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 3. Mục đích Sơ đồ mục đích của nhân giống thuần chủng II. LAI GIỐNG
1. Quan sát ví dụ:
II. LAI GIỐNG 1. Quan sát ví dụ Lai lợn Móng Cái với Lợn Landrace:
2. Khái niệm:
Lai giống là phương pháp cho ghép đôi bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ. II. LAI GIỐNG 2. Khái niệm 3. Mục đích:
II. LAI GIỐNG 3. Mục đích Sử dụng ưu thế lai ở đời con: sức sống và sức sản xuất cao. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống hiện có. Tạo ra giống mới 4. Một số phương pháp lai:
II. LAI GIỐNG 4. Một số phương pháp lai a) Lai kinh tế với lợn:
Lai kinh tế với bò:
Các loại lai kinh tế:
II. LAI GIỐNG 4. Một số phương pháp lai Một số công thức lai kinh tế phức tạp:
b) Lai gây thành (lai tổ hợp):
Ưu và nhược điểm của lai gây thành:
III. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET