Kính chào
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dương
Kiểm tra bài cũ

Trong nghề chăn nuôi: “quan sát, nhận dạng đặc điểm ngoại hình” bên ngoài của giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG
VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
TIẾT 22- BÀI 25
Mục tiêu bài học
Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân giống thuần chủng.
Hiểu được khái niệm và mục đích của lai giống.
Biết được một số phương pháp lai giống trong chăn nuôi.
Theo dõi ví dụ sau đây:
X
Lợn đực
Móng Cái
Lợn nái
Móng Cái
X
Thế hệ con đều là lợn Móng Cái.
Sơ đồ lai trên là một ví dụ về nhân giống thuần chủng, vậy “Nhân giống thuần chủng” là gì?
Hãy kể tên một số ví dụ về nhân giống thuần chủng ở địa phương em?
VD: nhân giống thuần chủng ở bò Hà Lan
×
Lợn đực Landrace
Lợn cái Landrace
F1: Lợn Landrace
Nhân giống thuần chủng
Phát triển về số lượng
để mở rộng phạm vi phân bổ của giống
Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống
Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì?
Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm thế nào?
Phương pháp nhân giống
thuần chủng:
Tuyển chọn các cá thể đực, cái tốt của giống
Cho lai tạo (giao phối) để sinh con
Nuôi dưỡng, chăm sóc, chọn lọc để tiếp tục nhân giống
Kết quả:

- Tăng số lượng cá thể vật nuôi trong
thời gian ngắn.
- Củng cố những đặc tính di truyền tốt của phẩm giống.

LƯU Ý:
Phương pháp này được ứng dụng trong các trường hợp:

- Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng.
- Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội.
- Phát triển về số lượng và củng cố các đặc tính mong muốn của các giống vừa mới gây thành.
Đây có phải là phương pháp nhân giống thuần chủng hay không? Vì sao?
?
Lợn nái Móng cái
Lợn đực Landrace
X
Thế nào được gọi là lai giống?
Tiến hành lai giống nhằm mục đích gì?
Hãy so sánh giữa nhân giống thuần chủng và lai giống?









Em hãy nêu khái niệm về phương pháp lai kinh tế?
a/ Lai kinh tế:
F1:
x
F2
F1:
Sơ đồ lai kinh tế đơn giản
(2 giống)
Sơ đồ lai kinh tế phức tạp
(3 giống)
Lợn đực Landrace
Lợn cái Móng Cái
Lợn lai (Landrace x Móng Cái)
Lai kinh tế đơn giản
(2 giống)
Bò vàng Việt Nam
Bò Sin
Bò Lai Sin
Bò sữa Hà Lan
Bò sữa Việt Nam
Lai kinh tế phức tạp ba giống bò
b/
Em hãy cho biết phương pháp lai gây thành?
b/ Lai gây thành (lai tổ hợp)
x
Giống cá chép V1. ( lớn nhanh, thịt ngon…)
x
Cá chép Việt Nam: thịt ngon, chịu được môi truờng không thuận lợi
Đặc điểm của các giống cá:
Cá chép Hung-ga-ri: to, khỏe, nhiều thịt…, nhưng không thích nghi với điều kiện nắng nóng, bẩn
Cá chép lai F1: thịt ngon, to khỏe, nhiều thịt, lớn nhanh, chịu được môi trường không thuận lợi, nhưng sinh sản nhân tạo được
Cá chép vàng In-đô-nê-xi-a:to,lớn nhanh, ngoại hình đẹp
Giống cá chép V1: lớn nhanh, thịt ngon, …có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng.
X
Chép trắng VN
Chép Hunggari
X
F1:
Chép vàng Inđônêxia
Công thức lai tạo giống cá V1:
Giống cá chép V1. ( lớn nhanh, thịt ngon…)
THẢO LUẬN : So sánh giữa lai kinh tế và lai gây thành:
Những chú ý khi lai gây thành
Để tránh đồng huyết, số lượng đàn giống lai tạo cần tương đối nhiều, nuôi dưỡng khác nhau để tạo ra những con lai tuyệt đối đồng nhất về nguồn gốc và về trao đổi chất.
Không nên cho tự giao phối giữa những con lai F1 vì tính chất di truyền con lai F1 chưa ổn định. Nên dùng con lai F2(3/4 máu) hoặc F3(7/8 máu) cho tự giao để tạo ra giống mới.(ví dụ Lợn Đại Bạch I81)
Trong lai gây thành nếu chỉ dùng 2 giống được gọi là lai gây thành đơn giản, từ 3 giống trở lên gọi là lai gây thành phức tạp.
CỦNG CỐ
Câu1: Người ta dùng hai hay nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang những đặc tính tốt của các phẩm giống. Đó là phương pháp lai nào sau đây ?
Lai kinh tế đơn giản
Lai kinh tế phức tạp
Lai gây thành
Tất cả các câu trên đều đúng
A
B
C
D
Câu 2: Người ta cho rằng, Trong lai gây thành không nên giao cho tự giao giữa những con lai F1 vì tính chất di truyền của con lai F1 chưa ổn định. Nhận định đó đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
A
B
nguon VI OLET