Kiểm tra đồ dùng học tập
-Bút chì, tẩy,màu, giấy A4, SGK
Mời 4 bạn lên thể hiện 2 trò chơi dân gian và 2 trò chơi hiện đại(mỗi bạn 1 trò chơi khác nhau, không được lặp lại giống nhau)
Tiết 9:Bài 9: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI
Trò Chơi Dân Gian
Đây là một trò chơi dân gian có liên quan đến con vật
Đây là một trò chơi diễn ra trên sông nước.
Đây là một trò chơi của người dân Tây Bắc
Trò chơi chọi gà, chọi trâu
Đua thuyền
Ném còn
I. Tìm và chọn nội dung
Trò chơi: Ai nhanh trí hơn ai
1
2
3
4
5
7
8
6
-Trong lớp bạn nào đã từng chơi các trò chơi dân gian này rồi?
* Đó chính là các em đã tham gia gìn giữ, phát huy, bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hóa đậm đà BSDT. Để các trò chơi dân gian đó được lưu truyền cho các thế hệ con em chúng ta sau này.
- Để có không gian, sạch, đẹp thoáng mát chúng ta cần phải làm gì?
- Phải biết bảo vệ cảnh quan môi trường, không bẻ cây không vứt rác bừa bãi....
- Các trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu ? Vào thời điểm nào trong năm?
- Thường diễn ra ở sân đình, nhà văn hóa và những nơi dất trống, đường làng, ngõ xóm, sân trường…. và diễn ra vào các mùa nhưng nhiều nhất các hoạt động lễ hội đầu xuân năm mới.
-Trò chơi dân gian có những thành phần nào tham gia?
-Thành phần tham gia trò chơi dân gian rất phong phú đủ các thành phần người lớn, trẻ em, thanh niên nam, nữ,nhưng nhiều nhất là trẻ em.
KL: Các trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi thư giãn sau những lúc lao động mệt nhọc mà còn góp phần rèn luyện sức khỏe, tính kiên trì, dẻo dai, khéo léo thông qua đó thể hiện những ước mơ, mưu cầu hạnh phúc mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu của con người.
III. Thực hành
-Em hãy vẽ một bức tranh trò chơi dân gian theo ý thích.
Nhận xét – Đánh giá
Nội dung đề tài
Bố cục
Hình vẽ(cách sắp xếp các hình ảnh)
DẶN DÒ
Về nhà hoàn thiện bài(nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài, màu vẽ (tiết 2 tô màu)
nguon VI OLET