Tiết : 43
GIAO THOA ÁNH SÁNG
I)HiỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.
Hs quan sát thí nghiệm sau và cho biết đường đi của tia sáng đơn sắc khi qua mép lỗ tròn trên vỏ đèn.
M
S
 Kết luận:
+ Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp vật cản(Thành lỗ nhỏ hoặc mép các vật) gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
+ Mỗi chùm sáng đơn sắc là một chùm sáng có bước sóng và tần số xác định.
II)HiỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1.Thí nghiệm:
Hs quan sát thí nghiệm sau, thảo luận và cho biết :(Phiếu htập số 1)
1) Ánh sáng có truyền thẳng qua 2 khe hẹp F1 và F2 không? Nếu có thì trên màn quan sát ta thu được mấy vệt sáng đỏ?
2) Trên màn M xuất hiện những vạch
“sáng màu đỏ” xen kẽ những “vạch tối” gợi em suy nghĩ ,liên tưởng đến hiện tượng gì và thử nêu phương hướng giải thích hiện tượng ?
Kết luận:
 Giao thoa ánh sáng là hiện tượng khi hai chùm sáng “kết hợp” gặp nhau, trên màn quan sát ta thấy xuất hiện những vân sáng, vân tối nằm xen kẽ và cách đều nhau.
S2
Máy tạo sóng
Cần rung
S1
Thí nghiệm:

M
S1
S2
M
d2
d1
Hệ vân giao thoa sóng nước
M
d1
d2
Nhắc lại kiến thức về giao thoa

M là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới M là số nguyên lần bước sóng:
M là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới M là một số bán nguyên lần bứơc sóng:
S2
d1
d2
M
S1
M
O
D
F1
F2
F
a
A
x
d1
d2
 Ta c/m được:
Để tại A là vân sáng :
2.Vị trí vân sáng, vân tối
M
O
D
F1
F2
F
a
A
x
d1
d2
Tương tự ta có vị trí vân tối:
2.Vị trí vân sáng, vân tối
Vân sáng trung tâm
M
O
D
F1
F2
F
a
A
x
d1
d2
Vân tối thứ nhất
3.Khoảng vân:
a) Định nghĩa: SGK

b) Công thức: 
4.Ứng dụng của giao thoa:

Đo bước sóng ánh sáng. Từ
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng.
D
F1
F2
F
O
L
K
D
F1
F2
F
O
L
Bài tập: Học sinh làm bài tập sau:
(Phiếu học tập số 2)
Trong thí nghiệm I-Âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa 3 vân sáng là 0,5mm.
A)Tính khoảng vân i=?.
B)Biết a=1,2mm; D=0,5m.Tính bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên.
III)BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC.
(Hs tham khảo Sgk) và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3.
Bài tập trắc nghiệm.
(Phiếu học tập số 3)
Câu 1. Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu sau .
A) Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số và bước sóng nhất định khi truyền qua một môi trường trong suốt nhất định.
B) Bước sóng của ánh sáng đơn sắc khi truyền trung chân không là lớn nhất và giảm đi khi truyền trong các môi trường trong suốt khác.
C) Bức xạ đơn sắc có bước sóng 280nm là ánh sáng thuộc vùng khả kiến.
D) Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm không thể là một thành phần đơn sắc trong ánh sáng mặt trời.
Câu 2. Khi nhìn hoa Hướng dương ta thấy có màu vàng, hoa Mười giờ có màu tím. Ta phân biệt được các sác hoa nói trên là do:
A) Đặc điểm sinh học của mắt quyết định hoàn toàn về màu sắc.
B) Hoa hướng dương thu nhận ánh sáng mặt trời, hấp thụ và phát ra chủ yếu bức xạ đơn sắc có bước sóng thuộc vùng ánh sáng vàng.
C) Màu sắc của hoa không phụ thuộc vào ánh sáng mà nó hấp thụ.
D) Các phương án trên đều sai.
3.Bước sóng trong chân không của bảy màu trên quang phổ.

Kết luận:
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng nhất định khi truyền qua một môi trường.
2. Ánh sáng mặt trời là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến đổi liên tục từ 0 đến vô cùng. Những bức xạ có bước sóng từ 380 đến 780nm sẽ gây cảm nhận về màu sắc cho con người (ánh sáng khả kiến).
Kiến thức trọng tâm:
1.Sự nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp vật cản(Thành lỗ nhỏ hoặc mép các vật)
Mỗi chùm sáng đơn sắc là một chùm sáng có bước sóng và tần số xác định.
2.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
3.Vị trí vân sáng và vân tối :
4.Khoảng vân:
nguon VI OLET