Kiểm tra bài cũ

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng phức tạp truyền qua một lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
2. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào
A. bước sóng của ánh sáng                   B. màu sắc của môi trường
C. màu của ánh sáng                           D. lăng kính mà ánh sáng đi qua
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Ánh sáng trắng là
A. tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. tập hợp của nhiều loại ánh sáng đơn sắc khác nhau
C. là loại ánh sáng đơn sắc.
D. là tập hợp của 7 màu đơn sắc khác nhau.
4. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
tần số tăng, bước sóng giảm                      
tần số giảm ,bước sóng tăng
C. tần số không đổi ,bước sóng tăng              
D. tần số không đổi ,bước sóng giảm
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
…. là dao động cơ lan truyền trong môi trường
…. là điện từ trường lan truyền trong không gian
…. gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín
…. gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l
…. là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz, thì tai không nghe được và gọi là ….
…. là dòng điện có cường độ là hàm sin hay cosin của thời gian
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là …
BÀI 25
GIAO THOA ÁNH SÁNG
NỘI DUNG
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Bước sóng áng sáng và màu sắc
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản
N
D
M
O
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
1. Thí nghiệm
2. Kết quả:
Tia sáng gặp vật cản 0 bị đổi phương truyền
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng nhiễu xạ sóng
- Ta thừa nhận: mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng λ và tần số f xác định.
3. Kết luận:
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
1.Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng:
a.Dụng cụ:
- Ngu?n chi?u sỏng: Búng dốn D.
- Khe F nh?n ỏnh sỏng t? ngu?n D truy?n d?n.
- Hai khe hẹp F1,F2 rất gần nhau và cùng song song với khe F
b.Tiến trình thí nghiệm:
-Sử dụng nguồn
sáng trắng S
-Tấm kính mỏng trong suốt M lọc sắc đặt cách F1,F2 vài chục xentimét
F
M
F1 F2
F
-Hiện tượng quan sát được
-Các tấm kính lọc sắc F
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
c. Giải thích hiện tượng
F
M1
M2
F1
F2
Hai ngu?n F1, F2 l� hai ngu?n k?t h?p:
Những vạch sáng là chỗ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau
Những vạch tối là chỗ hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẫn nhau
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1.Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng:
2. Vị trí các vân sáng
Đặt:
a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1 = F1A ; d2 = F2A
x = OA ; D = IO
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
 
d1
d2
Vị trí vân sáng :
Suy ra:
Các vân sáng cách O một khoảng:
+ Nếu k = 0 thì x = 0, tức A trùng O. Như vậy , tại O có một vân sáng, gọi là vân trung tâm.
+ Hai bên vân trung tâm là các vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1), vân sáng bậc 2 (ứng với k = ± 2)...
Tại A là vân sáng nếu:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
2. Vị trí các vân sáng
O
A
k = 0
k = -1
k = 1
Vị trí vân tối:
Suy ra:
Các vân tối cách O một khoảng:
Ứng với k = 0, (–1) : là vân tối thứ 1
k = 1, (-2) : là vân tối thứ 2
Tương tự cho các vân tối còn lại.
Tại A là vân tối nếu :
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
2. Vị trí các vân sáng
O
A
k = 0
k = -1
k = 1
k = -2
 
3. Khoảng vân
 
4. Ứng dụng:
Đo bước sóng ánh sáng λ bằng
công thức
Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Định nghĩa: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp
Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong khoảng:
Ánh sáng trắng của Mặt Trời:là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến .
Bước sóng ánh sáng và màu sắc
Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa: Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và có hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian.
Câu 1: Hai chùm sáng kết hợp nhất thiết phải
có cùng biên độ
có cùng tần số
có cùng pha dao động
ngược pha dao động
Bài tập củng cố
C�u 2: �nh s�ng m�u v�ng c?a d�n natri cĩ bu?c sĩng ? b?ng
A. 0,589 pm
B. 0,589 nm
C. 0,589 ?m
D. 0,589 mm
Bài tập củng cố
C�u 3: Trong m?t thí nghi?m Y-�ng v?i �nh s�ng don s?c, ngu?i ta do du?c kho?ng c�ch gi?a 3 v�n s�ng li�n ti?p l� 0,6 mm. X�c d?nh kho?ng v�n i?
A. 0,2 mm B. 0,3 mm
C. 0,4 mm D. khơng x�c d?nh du?c
Bài tập củng cố
Câu 4: Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2 m. Người ta xác định được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Tìm bước sóng λ?
A. 0,5625 μm B. 0,7778 μm
C. 0,8125 μm D. 0,6 μm
Bài tập củng cố
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm, hãy xác định
Khoảng vân i?
Vị trí của vân sáng bậc 5?
Vị trí của vân tối thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm?
Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vân sáng hay vân tối?
Bài tập củng cố
 
Bài tập củng cố
Ôn lại kiến thức đã học
Làm bài bài tập 8, 9, 10 SGK/133
Đọc và chuẩn bị bài mới: Bài 26: Các loại quang phổ
Dặn dò
nguon VI OLET