Tru?ng :TH&THCS CAM C?N
GV:Bùi Thị Hằng

Mụn :L?ch S?
L?p :8A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Quan sát hình ảnh và thực hiện kĩ thuật See-Think-Wonder
Tiết 38- Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873-1884)
Hoạt động cặp đôi: 5 phút
Trình bày – chia sẻ
Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc kì như thế nào? Nhận xét về âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp?
- Âm mưu: Lợi dụng việc triều đình nhờ đánh dẹp “hải phỉ” ở Hạ Long, Pháp cho Đuy-puy gây rối ở Hà Nội.
-Thủ đoạn: Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân Pháp kéo ra Bắc
- Hành động:
+Ngày 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
+Thừa thắng chúng tỏa đi chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
- Nhận xét: âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp tham lam, thâm độc, trắng trợn, bằng mọi thủ đoạn xâm lược bằng được Việt Nam.
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kỳ (1873)
Sáng 20-11-1873
3-12-1873
5-12-1873
12-12-1873
21-12-1873
Bảng so sánh lực lượng giữa quân ta và quân Pháp ở Hà Nội ( năm 1873)
Quan sát bảng so sánh, em hãy giải thích tại sao quân triều đình đông nhưng vẫn không thắng được quân Pháp?
Quân triều đình ở Hà Nội đông nhưng vẫn thất bại vì:
Quân triều đình đông nhưng trang bị vũ khí thô sơ, triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Vì vậy cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương lãnh đạo không bảo vệ được thành diễn ra đơn lẻ không có sự hỗ trợ của các nơi.
Thất bại này là thất bại của đường lối chính trị bạc nhược và chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn cùng những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
TRÌNH BÀY – CHIA SẺ
Hoàn thành phiếu học tập (theo mẫu) về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì lần thứ nhất (1873). So sánh thái độ của nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến này?


Kết quả phiếu học tập về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì lần thứ nhất (1873)


Ảnh: Ô Quan Chưởng
Cuộc kháng chiến ở Hà Nội
21-12-1873
Gác-ni- ê bị giết
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến
(Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của
Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Bắc Kì lần thứ nhất
Nơi có phong trào chống Pháp
Một vài điều khoản chính trong hiệp ưuớc giáp Tuất15-3 1874):

Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.

Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa cho người ngoại quốc vào buôn bán.

Điều 12: Người Pháp được tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để cho họ được tự do thuê mướn người Việt làm việc.

Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn đi vào nội địa Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp...
+ Công nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì.
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì.
.
15-3-1874, triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất.
Hậu quả: Đánh mất một phần quan trọng của lãnh thổ, quyền ngoại giao và thương mại.
G
A
C
N
I
E
ĐA
ĐA
ĐA
T
H
A
N
H
H
A
D
U
Y
P
U
Y
1
2
3
X
X
X
Ô chữ gồm 6 chữ cái:
Đây là kẻ đã kéo quân Pháp ra đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
2. Ô chữ gồm 7 chữ cái:
Đây là tên của một cửa ô Hà Nội?
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái:
Đây là tên kẻ theo lệnh Pháp, đã gây rối ở Hà Nội năm 1873?
TR
ô
C
H

U
N
G
Y
E
N
H
A
T
G
CH
I
4
X
ĐA
I
A
P
T
U
5
X
ĐA
6
X
ĐA
H
I
P
H
A
M
V
A
N
N
G
7
X
ĐA
O
Y
E
U
N
U
4. Ô chữ gồm 7 chữ cái:
Đây là tên một tỉnh bị Pháp chiếm cuối năm 1873?
5. Ô chữ gồm 8 chữ cái:
Đây là tên bản Hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp ngày 15-3-1874)?
6. Ô chữ gồm 11 chữ cái:
Đây là người đứng đầu căn cứ chống Pháp tại Phong Doanh (ý Yên, Nam Định.
7. Ô chữ gồm 7 chữ cái:
Đây là tinh thần quý báu của dân tộc ta?
C
Hàng dọc
A
U
G
I
A
Y
C
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET