BÀI 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
Thực dân Pháp:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp có kế hoạch gì ?
Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và Cam-pu-Chia.
Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự.
Đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cướp đoạt ruộng đất của dân.
Mở trường đào tạo tay sai.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Triều đình nhà Nguyễn:
Chính sách đối nội, đối ngoại của triều đình ra sao?
- Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
Tiếp tục thương lượng với Pháp.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế.
Triều đình: thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Nhân dân ta
Thái độ của Nhân dân ta?
Khởi nghĩa nhân dân nổ ra nhiều nơi: Tuần Vĩnh( Hà Đông), Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Văn Năm( Phúc Yên), Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên, Nguyễn Nhiễm, Nguyễn Văn Đài( Bắc Ninh), Quân Thỏa, Quân Uy, Quản Cáo và dư đảng của Tạ Văn Phụng ( Quảng Yên), dọc theo biên giới Việt- Lào, đồng bào Mông ở Bắc và đồng bào Thượng ở Nam Trung Kì nổi dậy. Các toán thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang ngày một nhiều.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
Pháp: Lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột về kinh tế.
Triều đình: thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
Nhân dân: nổi dậy ở khắp nơi.

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Tại sao đến năm 1973 quân Pháp ở Nam Kì lại triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ?
Nam Kỳ đã được củng cố, biết rõ triều đình Huế suy yếu không có phản ứng gì đáng kể.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Thực dân Pháp lấy cớ gì đem quân ra Bắc Kì?
? Thực dân Pháp lấy cớ gì đem quân ra Bắc Kì
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-Puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long, đánh dẹp “hải phỉ”, cho lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội.
Tại sao khi chiếm Nam Kỳ Pháp không đánh chiếm kinh thành Huế mà đánh Bắc Kỳ?

Giăng Đuy – puy (Jean Dupuis)
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
HÀ TIÊN
BIÊN HÒA
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
ĐỊNH TƯỜNG
GIA ĐỊNH
Sau khi ra tới Bắc Kỳ, Gác- ni- ê có giải quyết vụ Đuy- Uy đang gây rối ở Hà Nội hay không?
Gác- ni- ê
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
b. Diễn biến:
- 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội.

LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
12/12
5/12
Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ.
a. Âm mưu của Pháp đánh Bắc kỳ:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
b. Diễn biến:
- 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội.
- Sau đó nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
 Kết quả: Pháp chiếm được các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc?

Thành Hà Nội
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
Thái độ của triều đình Nguyễn và nhân dân ta khi Pháp đánh Hà Nội?
Triều đình Nguyễn:
Thái độ cầm chừng- chủ yếu thiên về thương thuyết
Nhân dân:
Cương quyết đánh giặc dưới sự lãnh đạo của các quan lại chủ chiến
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
Tại Hà Nội nghĩa binh của viên Chưởng cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà.
Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
Cửa ô Quan Chưởng

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
Tại Hà Nội nghĩa binh của viên Chưởng cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà.
Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
Ngày 21-12-1873 tại Cầu Giấy Gác –ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết.
Tại sao quan quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng bị thất thủ?

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
Sau thất thủ ở Thành Hà Nội và sự hi sinh của Nguyễn Tri Phương có dật tắt đươc phong trào của nhân dân ta không?
Nhân dân bỏ thuốc độc vào giếng nước, thức ăn, kho thuốc súng của Pháp.
Khi thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân ta vẫn duy trì kháng chiến dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu yêu nước đã lập nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp.
Thừa lúc Gác-ni-e đánh xuống Nam Định, quân do Hoàng Tá Viêm( phò mã của triều Nguyền) đóng ở Sơn Tây kéo về phối hợp cánh quân triều đình Trương Quang Đàn đóng ở Bắc Ninh để tấn công Hà Nội.
Năm 1865, xây dựng căn cứ ở Sơn Tây, nghe tin Gác-ni-ê kéo quân từ Nam Định về
21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân sát vào thành khiêu chiến rồi rút chạy, Gác-ni-ê cho quân đuổi theo rơi vào ổ phục kích của quân ta tại Cầu Giấy. Toán quân Pháp bị tiêu diệt hoàn toàn trong đó có Gác-ni-ê.
Lưu Vĩnh Phúc
Đội quân cờ đen tổ chức phục kích
Gacnie bị giết tại trận Cầu Giấy 1873
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận ở cửa Ô Thanh Hà.
- Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
- Ngày 21-12-1873 tại Cầu Giấy Gác –ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết.
? Em có nhận xét gì về chiến thắng trần Cầu Giấy ?
Khiến cho nhân dân ta phấn khởi, làm cho thực dân Pháp hoang man lo sợ và tìm cách thương lượng, Pháp gặp khó khăn nội bộ, Lo ngại Trung Quốc và Anh sẽ can thiệp vào Bắc Kỳ, lại vấp phải sự kháng cự của nhân dân.
Mở ra cơ hội để nhân dân ta tấn công tiêu diệt buộc chúng phải rút khỏi Bắc Kỳ.

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận ở cửa Ô Thanh Hà.
- Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
- Ngày 21-12-1873 tại Cầu Giấy Gác –ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết.
? Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? Nhận xét về Hiệp ước này?

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).
- Triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874).
- Với nội dung: Pháp rút khỏi Bắc Kỳ, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận ở cửa Ô Thanh Hà.
- Ở các tỉnh đồng bằng: Pháp vấp phải sự kháng cự của nhân dân, các căn cứ được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…
- Ngày 21-12-1873 tại Cầu Giấy Gác –ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết.

HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT (15-3-1874)
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam.
 Với bản Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) đánh dấu quá trình đi từ thế “thủ để hòa” sang thế “chủ hòa” vô điều kiện của triều Nguyễn.
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt cho Pháp 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Định Tường, Gia Định) và đảo Côn Lôn.
6/1867: cắt cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên).
Hiệp ước Gíap Tuất (15/3/1874): thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
Em có nhận xét, đánh giá gì về việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước 1874 với Pháp?
Cảm ơn
Các em đã chú ý lắng nghe.

Dặn dò:

Các em chép bài, học bài đầy đủ.
Chuẩn bị bài mới.
nguon VI OLET