Bài thực hành
Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn.
Giáo viên: Lê Thi Thu Ngân
Trường THPT Chu Văn An - Thái Nguyên.
- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn.
- Vẽ đặc tuyến Vôn -Ampe của đi ốt bán dẫn.
Bài thực hành Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn.
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
- Điôt bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dòng điện, tức là nó chỉ cho dòng điện chạy qua theo chiều thuận từ miền p sang miền n.
- Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu tạo bởi một lớp chuyển tiếp p – n.
III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
5
3
1
7
6
Điốt chỉnh lưu loại D4007.
Điện trở bảo vệ R0 = 680Ω.
Đồng hồ đo điện đa năng (DT-830B) dùng làm vônkế một chiều V.
4. Đồng hồ đo điện đa năng (DT-830B) dùng làm miliampe kế một chiều A.
5. Biến trở.
6. Bộ dây dẫn nối mạch điện có hai đầu phích cắm.
7. Bảng lắp ráp mạch điện.
8. Nguồn điện U (AC – DC: 0 -3 -6 -9-12V/3A).
2
4
8
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Bước 1: GV hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ đo và trình tự tiến hành các phép đo:
- Cách sử dụng ampe kế, vôn kế, biến trở, … và cách mắc mạch điện theo sơ đồ đã cho.
Miliampe kế
DCA 20m
(+) VmA
(-) COM
Vôn kế
DCV 2O
(+) VmA
(-) COM
Khảo sát dòng điện thuận chạy qua điôt.
Miliampe kế
DCA 200
(+) VmA
(-) COM
Vôn kế
DCV 2O
(+) VmA
(-) COM
Khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt
Khảo sát dòng điện thuận chạy qua điôt
Khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Bước 1: GV hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ đo và trình tự tiến hành các phép đo:
- Cách sử dụng ampe kế, vôn kế, biến trở, … và cách mắc mạch điện theo sơ đồ đã cho.
- Cách đo nhanh và đủ những số liệu cần thiết cho cho việc vẽ đồ thị và tính toán kết quả thí nghiệm.
- Cách ghi kết quả của các lần đo vào Bảng thực hành.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bảng thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2. Bước 2: HS làm thí nghiêm theo nhóm, GV quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhận dạng được một điốt bán dẫn, đồng thời phân biệt được các cực anốt và catốt của điốt bán dẫn.
- Biết cách mắc điôt phân cực thuận và cách mắc điôt phân cực ngược.
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2. Bước 2: HS làm thí nghiêm theo nhóm, GV quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhận dạng được một điốt bán dẫn, đồng thời phân biệt được các cực anốt và catốt của điốt bán dẫn.
- Biết cách mắc điôt phân cực thuận và cách mắc điôt phân cực ngược.
- Biết cách sử dụng nguồn điện, ampe kế và vôn kế hiện số.
- Biết cách đọc và ghi kết quả của các lần đo vào bảng thực hành.
- Biết cách vẽ đồ thị I = f(U).
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm:
Bảng thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.
Lần 1
Lần 2
a) Vẽ đồ thị I = f(U)
b) Nhận xét và kết luận:
- Cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực thuận có giá trị ……. trong khoảng hiệu điện thế U có giá trị từ 0 đến ……. và nó chỉ bắt đầu ……. mạnh khi hiệu điện thế U tiếp tục tăng từ …… đến các giá trị lớn hơn.
- Cường độ dòng điện I chạy qua điôt phân cực ngược có giá trị gần như …… với mọi giá trị của hiệu điện thế U từ 0 đến khoảng …….
- Các kết quả trên chứng tỏ điôt bán dẫn có đặc tính ……. ……. ……., tức là chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều từ cực ……. sang cực …….
V. DẶN DÒ :
1. Viết báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK.
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK – Trang 114.
nguon VI OLET