Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã An Nhơn
Trường THCS Nhơn Thọ

NGÀNH CHÂN KHỚP - LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Môn: sinh học lớp 7
GV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Ngọc
I. Nhện
PHT 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
Hô hấp
Sinh ra tơ nhện
Quá trình nhện chăng lưới được sắp xếp theo đúng trình tự:
Thảo luận và đánh số theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
Tiết dịch tiêu hóa và cơ thể mồi
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
3
2
1
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
PHT 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

Trong nhà, ngoài vườn









Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu, bò
Bài tập củng cố
Câu 1( MĐ 1): Mặt dưới phần bụng của nhện là:
A. Lỗ sinh dục. B. Đôi khe thở
C. Tuyến tơ D. Tất cả đều đúng
Câu 2 (MĐ 2): bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:
A. Chân bò B. Chân xúc giác
C. Đôi kìm D. Miệng
Câu 3 (MĐ 3): Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?



Nhện chăng lưới giúp cơ thể thích nghi với lối sống lơ lửng trong không trung.
Nhện bắt mồi thích nghi với hình thức sống ăn thịt.
Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo
Học bài cũ.
Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Xem trước bài châu chấu:
+ Tìm hiểu cấu tạo ngoài và trong của châu chấu.
+ Giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
+ Soạn các phần lệnh vào vở bài tập.
nguon VI OLET