Phòng GD & ĐT Thanh Thủy
Trường THCS La Phù


Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lịch sử - Lớp 9
Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương
Chương V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
Tiết 31: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
- Pháp:
+ Tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội...


+ 18/12/1946 gửi tối hậu thư buộc ta đầu hàng.
? Pháp có thái độ và hành động gì sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946?
? Nhận xét hành động của thực dân Pháp?
Tiết 31: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
- Pháp:
+ Tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội ...
+ 18/12/1946 gửi tối hậu thư buộc ta đầu hàng.

- Ta:
+ 18 – 19/12/1946, Họp Ban thường vụ Trung ương Đảng, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
+ Tối 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời lêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
? Trước hành động của Pháp, ta có chủ trương, hành động như thế nào ?
Phát động toàn quốc kháng chiến.
Tiết 31: Bài 25:
“ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
- Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
- Tính chính nghĩa:
Mục đích kháng chiến: tự vệ, bảo vệ nền độc lập, tự do của nước nhà.
- Tính nhân dân:
Toàn dân tham gia kháng chiến.
Tiết 31: Bài 25:
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
Tiết 31: Bài 25:
? Ta tiến hành kháng chiến ở các đô thị trước
nhằm mục đích gì?
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiết 31: Bài 25:
HÀ NỘI
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiêu hao sinh lực, giam chân địch.
+ 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ...
chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực, giam chân địch.
Tiết 31: Bài 25:
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
HÀ NỘI
Nam Định
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiêu hao sinh lực, giam chân địch.
+ 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ...
chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực, giam chân địch.
Ý nghĩa:
- Giam chân, làm giảm bước tiến của Pháp.
- Tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Tiết 31: Bài 25:
Tiết 31: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
VUI D? H?C
? Đây là cụm từ gồm 24 chữ cái thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của các chiến sĩ trung đoàn thủ đô ?
Q
U
Y

T
T

Đ

T

Q
U

C
Q
U
Y

T
S
I
N
H

VUI D? H?C

“ Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu của tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục các tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau”
( Hồ Chí Minh )
Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh
Hướng dẫn về nhà :

? Cuộc tiến công của thực dân Pháp vào Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc:
+ Lực lượng
+ Mục đích
+ Thời gian
? Cuộc chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc của quân dân ta:
+ Những trận đánh lớn
+ Kết quả
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
nguon VI OLET