Tiết 48-Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Những nội dung cần nhớ:
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa)
II. Diễn biến phong trào Tây Sơn (HS lập niên biểu – Gộp mục II,III,IV.2 trong SGK)
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:
? Tìm hiểu nguyên nhân cuộc KN Tây Sơn bùng nổ ?
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Nguyên nhân:

Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nỗi bất bình đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
Nhà Bác học Lê Quý Đôn nhận xét:
“Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu kể”
Lời nhận xét của Lê Quý Đôn nói lên vấn đề gì ?
Nguyên nhân:

Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nỗi bất bình đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
Phiếu học tập
Em hãy điền vào các ô còn lại trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về buổi ban đầu cuộc khởi nghĩa Tây sơn ?
Phiếu học tập số 1:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn, nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời.

Nguyễn Nhạc (? - 1793)
Nguyễn Huệ
(1753 - 1792)
Nguyễn Lữ
(? - 1787)
Tỉnh Gia Lai
S. Côn
S. Côn
Tỉnh Bình Định
Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Hình.56 -Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Phiếu học tập số 1:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tây Sơn thượng đạo ( An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ)
Phiếu học tập số 1:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tây Sơn thượng đạo( An Khê), Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ)
Nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số
Lấy của nhà giàu cho cho người nghèo
II. Diễn biến phong trào Tây Sơn:
( Lưu ý: Mục này các em Lập niên biểu các sự kiện của Phong trào Tây Sơn từ mục II, III, IV.2 trong SGK )
1. Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn:
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
9/1773
Nguyễn Nhạc ngồi vào cũi, giả bị nhân dân bắt đem nộp cho quan tỉnh
Tây Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
PHÚ XUÂN
QUẢNG NAM
BÌNH THUẬN
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
Tây Sơn
Hướng tiến công của quân Trịnh
Hướng tiến công của quân Nguyễn
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
Quân Trịnh
Quân Nguyễn
Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ như thế nào?
1776-1783
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
Lu?c d? quõn Xiờm xõm lu?c nu?c ta
XOÀI MÚT
RẠCH GẦM
MĨ THO
BÌNH ĐỨC
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Cồn Bà Kiều
Bốn Thôn
CHỢ GIỮA
SÔNG TIỀN
Qu�n T�y Son mai ph?c
Quân Xiêm tấn công
Quân Tây Sơn tấn công
Đại bản doanh của Tây Sơn
Quân Tây Sơn nhử địch vào trận địa
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785)
1785
Chú giải
Ranh giới giữa Đàng Trong -Đàng ngoài
Quân thủy
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược
6/1786
Chú giải
Ranh giới giữa Đàng
trong - Đàng ngoài
Quân thủy
Quân bộ
1786
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược
PHONG TRÀO
TÂY SƠN

Lật đổ chính
quyền họ Nguyễn
Tháng 9/1773, nghĩa quân Tây
Sơn hạ thành Quy Nhơn
Năm 1777 giết được chúa Nguyễn
Giữa năm 1774, Tây Sơn mở rộng
vùng kiểm soát
Đánh tan
quân Xiêm
1/ 1785, chiến thắng
Rạch Gầm – Xoài Mút
đánh tan quân Xiêm
Lật đổ chính
quyền họ Trịnh
nhà Lê
Năm 1886, Tây Sơn lật đổ
chính quyền họ Trịnh
Từ cuối năm 1886-1888, Tây
Sơn ba lần ra Bắc, chính
quyền nhà Lê sụp đổ
Tiết 49-Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. Diễn biến phong trào Tây Sơn:
(Lưu ý: Mục này các em Lập niên biểu các sự kiện của Phong trào Tây Sơn từ mục II, III, IV.2 trong SGK )
1. Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn:
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đạo quân chủ lực tiến thắng hướng Thăng Long.
- Đạo quân thứ 2 và thứ 3 đánh và Tây Nam Thăng Long.
- Đạo quân thứ tư tiến ra Hải Dương.
- Đạo quân thứ 5 tiến lên Lạng Sơn chặn đường rút lui của địch.
Quang Trung
Quân Tây Sơn tập kết
Quân Tây Sơn tiến công
Quân Tây Sơn chiếm đóng.
Đại bản doanh giặc
Đồn địch bị tiêu diệt
Quân Thanh rút chạy
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
Đô Đốc Bảo
Đô Đốc Long
“Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh.
Mây quang mưa tạnh, mặt trời hiện.
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chen vai thích cánh cùng nhau nói:
Cố đô trở lại núi sông ta”
2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:
a, Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
b, Kết quả, ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc.
Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó?
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Nam Hán
Tống
Tống
Nguyên
938
981
1077
1288
Bạch Đằng
Bạch Đằng
Như Nguyệt
Bạch Đằng
GIẢI Ô CHỮ
1
Quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm trên dòng sông này?
2
Tháng 9-1773, nghĩa quân Tây Sơn đã chiếm được phủ thành này?
4
Ai là người đã chỉ huy quân Tây Sơn đánh quân Xiêm?
5
Trong tình thế bất lợi, ai là người đã đưa ra đề nghị giảng hòa?
6
Sau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã đóng đại bản doanh tại đâu?
3
3
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đóng tại nơi này?
7
Đây là một trong những cù lao lớn nhất tại Rạch Gầm – Xoài Mút?
8
9
Nguyễn Ánh đã cầu cứu vua nước nào để đánh quân Tây Sơn?
Ai là người cầu cứu vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta?
T
H

Y
C
H
I

N
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong, người nào dưới đây nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng ?
A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần D. Trương Phúc Tần .
Câu 2: Vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “ những kẻ nhân đức’’?
A . “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo’’, xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế .
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xoá thuế cho dân.
Câu 3: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ?
A. Tây Sơn - Bình Định B. An Khê - Gia Lai
C. An Lão - Bình Định D. Đèo Măng Giang - Gia Lai
Câu 4: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ?
A . Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định )
B . Truông Mây (Bình Định )
C . An Khê (Gia Lai )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc các kiến thức chính trong bài hôm nay :
- Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Khởi nghĩa Tây Sơn
2. Làm đầy đủ bài tập trong Tập bản đồ Lịch sử
3. Đọc trước phần II bài 25 Phong trào Tây Sơn
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Phủ thành mà nghĩa quân Tây Sơn hạ năm 1773?
Câu 2: Tên của một con sông đã diễn ra trận thủy chiến lịch sử?
Câu 3: Ai là người chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút?
Câu 4: Từ năm 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn mấy lần tiến quân vào Gia Định?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Ai là người đứng đầu nghĩa quân Tây sơn ở giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa?
Câu 6: Ai là người tạo điều kiện, cơ hội cho quân Xiêm xâm lược nước ta ?
1
2
3
4
5
6
Hướng dẫn học ở nhà
1. Lập niên biểu thống kê diễn biến chính của Phong trào Tây Sơn ?
2. Chuẩn bị bài : Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
nguon VI OLET