Mụn: L?ch s? 7
GV: LÊ THỊ YẾN NHI
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn

.
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
-Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 53:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
-Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 3,4: Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không ? Tại sao ?
Nhóm 1,2: Tại sao Nguyễn Nhạc giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn?
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773 quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động được mở rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
-Tây Sơn ở thế bất lợi nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
- Năm 1777, Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ.
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
a. Nguyên nhân
Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định.
QUÂN XIÊM TÀN SÁT, CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
Nguyên nhân
Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định.
b. Diễn biến
NGUYỄN HUỆ
Sông Tiền
Rạch
Chà Lá
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ Giữa
Bình Đức
Mỹ Tho
Kim Sơn
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
Nguyên nhân
Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định.
b. Diễn biến
- Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử địch.
SÔNG TIỀN
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
XOÀI MÚT
XOÀI HỘT
CHỢ GIỮA
BÌNH ĐƯC
MỸ THO
KIM SƠN
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút qua con mắt của người Phương Tây
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 53:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
Nguyên nhân
Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm, 5 vạn quân Xiêm kéo vào miền Tây Gia Định.
b. Diễn biến
- Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử địch.
- Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết chạy sang Xiêm lưu vong.
Sử triều Nguyễn cũng công nhận : “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785 theo dương lịch), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp”.
(Đại Nam thực lục)
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Bài 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết 56:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Ý nghĩa
Theo em, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- Đây là một trong những trận thủy chiến lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
CỒN THỚI SƠN
TP MỸ THO
Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em nhớ đến những trận thủy chiến nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó ?
CỦNG CỐ
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Nam Hán
Tống
Tống
Nguyên Mông
938
981
1077
1288
Bạch Đằng
Bạch Đằng
Như Nguyệt
Bạch Đằng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung bài học.
Trả lời những câu hỏi cuối bài.
.
- Chuẩn bị bài mới:
III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Vì sao Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà?
- Nêu ra những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà (1786 – 1788).
- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà như thế nào?
nguon VI OLET