CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN
Câu 1: Thế nào là sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
A. Là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật.
B. Là quá trình tăng kích thước của tế bào
C. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
D. Là quá trình lớn lên của tế bào
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Thế nào là thời gian thế hệ?
A. Là thời gian tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi.
B. Là thời gian tính từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi thế bào đó phan chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
C. Là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật
D. Là quá trình lớn lên của tế bào
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG
VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25+26
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
-Nuôi cấy không liên tục-
Bình môi trường dinh dưỡng
Bình nuôi cấy
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Trong môi trường đó VK sinh trưởng như thế nào?
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
1. Nuôi cấy không liên tục
Hình 25. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu hình 25 và thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập 1 ?
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
Chưa tăng
Vi khuẩn thích nghi với môi trường. Enzim cảm ứng hình thành để phân giải cơ chất.
Tăng theo cấp số nhân
Quá trình TĐC diễn ra mạnh mẽ, tốc độ sinh trưởng cực đại
Không đổi
Số lượng TB sinh ra bằng số lượng TB chết đi
Giảm dần
Do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
1. Nuôi cấy không liên tục
MT dinh dưỡng
Bình nuôi VSV
Phần dịch lấy ra
Van
2. Nuôi cấy liên tục
Thế nào là MT nuôi cấy liên tục  ?
Vì sao trong nuôi cấy liên tục không cần pha tiềm phát
Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong còn ở nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
1. Nuôi cấy không liên tục
Ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục trong thực tế như thế nào?
3. Ứng dụng
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
2. Nuôi cấy liên tục
1. Nuôi cấy không liên tục
Sản xuất bia
Sản xuất rượu
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
3. Ứng dụng
Sản xuất tương
Sản xuất nước mắm
3. Ứng dụng
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
Sản xuất sinh khối
Sản xuất hoocmon




Sản xuất enzim




Sản xuất axit amin, vitamin
Sản xuất sinh khối và các hợp chất có hoạt tính sinh học:
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
3. Ứng dụng
Nghiên cứu SGK, cho biết vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào?
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
Sinh sản của VSV
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Phân đôi
Bằng bào tử
Nảy chồi
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Phân đôi ở vi khuẩn lam
Nảy chồi ở vi khuẩn lưu huỳnh
Ngoại bào tử ở
VK metan
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Khác với các loại trên, khi gặp đk bất lợi TBVK sinh dưỡng hình thành bên trong 1nội bào tử. Đây không phải là hình thức sinh sản.
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc tương
Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
Sinh sản bằng bào tử
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Sinh sản bằng cách nảy chồi
BÀI 25+26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi ở Trùng đế giày
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật.
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Sinh sản bằng cách phân đôi
























Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của VSV biểu hiện mấy pha?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
























Câu 2: Trong môi trường nuôi cấy VSV có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha cân bằng
C. Pha lũy thừa D. Pha suy vong
























Câu 4: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn giảm dần là:
A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
























Câu 3: Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha lũy thừa luôn kéo dài?
A. Có sự bổ sung các chất dinh dưỡng mới B. Loại bỏ chất độc thải ra khỏi môi trường C. Cả a, b đúng D. Chỉ a đúng
























Câu 5: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 7 tế bào, sinh trưởng sau một thời gian là 4 giờ. Em hãy tính số lượng tế bào trung bình trong quần thể đó? Cho biết thời gian thế hệ là g = 20 phút.
A. 3 x 212 B. 3 x 210
C. 7 x 212 D. 7 x 210
CỦNG CỐ
Câu 3: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng trong môi trường nuôi cấy là?
A. Số chết đi nhiều hơn số sinh ra
B. Số được sinh ra bằng với số chết đi.
C. Số được sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi
D. Chỉ có chết mà không có sinh ra
Câu 4: Biểu hiện của VSV trong pha tiềm phát là ?
A. Sinh trưởng nhanh
B. Bị chết đi
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
D. Cả 3 biểu hiện trên

BÀI TẬP VỀ NHÀ
*HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
*Trả lời câu hỏi SGK Tr 101-105; Đọc khung cuối bài, “Em có biết”
*Đọc trước bài 27-105
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN CÓ NHIỀU SỨC KHỎE
nguon VI OLET