Hoàn thành bài tập về các tính chất của đột biến bằng cách nối các cột tương ứng?
B. Đột biến là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền ( gen, NST)
F. Di truyền được
C.Đa số có hại cho SV, một số ít có lợi hoặc trung tính.
D. Không di truyền được
E. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
A. Xuất hiện ngẫu nhiên, mang tính cá thể, vô hướng
Hãy nhận xét sự biến đổi màu sắc của con tắc kè trong đoạn video.
Tiết 28 – Bài 25 :
THƯỜNG BIẾN

I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

Hãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK để tìm hiểu kiến thức
Rau dừa nước ở ven bờ
Đúng quy trình kĩ thuật
Sai quy trình kĩ thuật
4
cây rau mác
Cây rau dừa nước mọc trên cạn
Cây rau dừa nước nổi trên mặt nước
Cây rau dừa nu?c mọc ven bờ
Lá cây rau mác
Thân cây rau dừa nước
Thân cây su hào (Củ)
Thảo luận 2 bàn/nhóm (4 phút) hoàn thành nội dung phiếu học tập
5
 Mọc trên bờ
 Mọc ven bờ
 Mọc trải trên mặt nước
 Trong không khí
 Mọc trong nước
 Trên mặt nước
H25: Lá cây rau mác
 Trồng đúng quy trình.
 Trồng không đúng quy trình.
6
Thảo luận 2 bàn/nhóm (4 phút) hoàn thành nội dung phiếu học tập
 Lá hình bản dài( 1 điểm)
 Lá hình mác, phiến rộng ( 1 điểm)
 Lá hình mác, phiến lá nhỏ ( 1 điểm)
 Mọc trên bờ
 Mọc ven bờ
 Mọc trải trên mặt nước
 Trong không khí
 Mọc trong nước
 Trên mặt nước
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
 Thân nhỏ và chắc, lá nhỏ ( 1 điểm)
 Thân, lá lớn hơn ( 1 điểm)
 Thân, lá lớn hơn, rễ biến thành phao ( 2 điểm)
 Củ to ( 1 điểm)
 Củ nhỏ hơn ( 1 điểm)
H25: Lá cây rau mác
 Trồng đúng quy trình.
 Trồng không đúng quy trình.
6

I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

Tiết 28 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là gì?
Trồng ở nhiệt độ 35 độ C
Trồng ở nhiệt độ 20 độ C
Ví dụ: Hoa liên hình
Tiết 28 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến có tính chất gì?
Cây bèo tây (cây lục bình)
Sống dưới nước
Sống trên cạn
Mùa hè: Bộ lông thưa, vàng hay xám lẫn với màu đất, cây bụi
Mùa đông: Bộ lông dày, trắng
Lẫn với tuyết.
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến có ý nghĩa gì?
Em hãy dùng các cụm từ Kiểu hình, Kiểu gen, Môi trường để điền vào các ô trống trong sơ đồ sau :
 Nghiên cứu SGK mục II trang 72, 73 và những kiến thức vừa thu được, thực hiện các yêu cầu sau:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Môi trường
Kiểu hình
Kiểu gen
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ
Ví dụ 2: Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen
Ví dụ 3: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt
Ví dụ 4: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi
14
Kiểu gen
Môi trường
Kiểu hình
Tính trạng số lượng
Tính trạng chất lượng
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tính trạng số lượng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tính trạng số lượng
Tính trạng chất lượng
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
 Nghiên cứu SGK mục II trang 72, 73 và những kiến thức vừa thu được, thực hiện các yêu cầu sau:


GDMT: Khi sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, ta cần lưu ý điều gì?
Cùng một kiểu gen quy định tính trạng số lượng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình khác nhau tuỳ vào điều kiện môi trường.Nhưng khả năng đó không phải là vô hạn.Vì sao vậy ?
III. Mức phản ứng
Chăm sóc bình thường
(4,5 – 5 tấn/ha/vụ)
Chăm sóc tốt nhất
(tối đa 8 tấn/ha/vụ)
1. Sự khác nhau giữa năng suất bình quân với năng suất tối đa của giống lúa DR2 là do nguyên nhân nào?
2. Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt qui định?
Do điều kiện chăm sóc
Do giống(kiểu gen)
Giống Lúa DR2
15

Môi trường 1 Tối đa 8 tấn
DR2 Môi trường 2 Đạt 5 tấn
Môi trường 3 Đạt 3 tấn
Trong sản xuất, các yếu tố: giống, kỹ thuật canh tác, năng suất; yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường ?
Lợn Đại Bạch
Chưa cải tạo giống 90kg
Sau cải tạo giống135kg
Lợn Lang
40kg
50kg
Luyện Tập
Thảo luận nhóm( 2p) Lựa chọn các cụm từ sau: biến đổi kiểu hình, riêng lẻ, đồng loạt, Di truyền, không di truyền, có hại, thường có lợi. hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến trên bảng phụ.


Biến đổi kiểu hình
Di truyền
đồng loạt
có hại
Vận dụng- tìm tòi, mở rộng
HOA NÀO ĐẸP?
Chọn hoa nào đây?
Dừa cạn
THỂ LỆ:
Học sinh lần lượt chọn bông hoa yêu thích nhất.
- Mỗi hoa ứng với 1 câu hỏi trắc nghiệm.
Trả lời:
+ Đúng: cộng điểm
+ Sai: 0 điểm
(không bổ sung)
Hồng
Lan
Cúc
1. Trong các biến dị sau biến dị nào không di truyền?
Đột biến gen và thường biến
Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
Biến dị tổ hợp
A.
B.
C.
D.
Thường biến
2. Kết quả của thường biến là:
Giúp SV thích nghi với điều kiện sống.
Gây hại cho bản thân sinh vật (SV).
Thường làm chết sinh vật.
A.
C.
Làm đa dạng kiểu gen trong loài.
D.
B
3. Nói ngô lai LVN-20 có thể đạt được 6-8 tấn/ha. Là nói đến giống ngô đó có thể:
Đạt năng suất trung bình 6-8 tấn/ha
Đạt năng suất tối đa 6-8 tấn/ha
Luôn đạt năng suất 6-8 tấn/ha
A
B
C
4. Kiểu hình của một cá thể quy định bởi yếu tố nào?
Điều kiện môi trường sống
Kiểu gen trong giao tử
Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Cả A, B và C
A.
B.
C.
D.
Cha ông ta có câu” Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Em hãy nhận xét và giải thích câu tục ngữ trên.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Học bài cũ
-Trả lời câu hỏi trong SGK /trang 73
-Sưu tầm hình ảnh hoặc phim về thường biến, đột biến của thực vật, động vật, con người.
- Nghiên cứu bài “Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến”
- Sưu tầm hình ảnh hoặc phim về đột biến, mang vào tiết học để thực hành.
- Kẻ trước bảng 26 SGK
- Ôn tập kiến thức đột biến gen để tiết sau thực hành
Thân ái chào quý thầy cô và các em
nguon VI OLET