SINH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm.
Câu 2: Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hãy kể các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
Tiết 28 - Bài 25 :
TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I-Tiêu hoá ở khoang miệng:
HÃY QUAN SÁT VÀ KỂ TÊN CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG ?
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng
CẤU TẠO RĂNG NGƯỜI
6
Tuyến nước bọt mang tai và dưới hàm
Tuyến nước bọt dưới lưỡi
7
CẤU TẠO CỦA LƯỠI
8
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra ?
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza (men) trong nước bọt.
Tạo viên thức ăn
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra ?

Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Tinh bột (chín)
Đường mantôzơ
(đường đôi)
Hình 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt ?
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza (men) trong nước bọt.
Tạo viên thức ăn
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng có những hoạt động xảy ra:

Biến đổi lý học
Biến đổi hoá học
Tiết nước bọt

Nhai

Đảo trộn thức ăn

-Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza
Các tuyến nước bọt
Răng

Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
- Làm ướt, mềm thức ăn
Cắt nhỏ, làm mềm, nhuyễn thức ăn
Thấm nước bọt
- Tạo kích thước vừa phải dễ nuốt
Enzim amilaza
Làm tinh bột chín  đường mantôzơ
Thảo luận: Điền các cụm từ phù hợp bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
EM CÓ BIẾT ?
VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT
Làm mềm thức ăn.
Biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
3. Nước bọt còn có vai trò .......?........
bảo vệ răng miệng
Vì trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn

Lớp men răng
Lớp ngà răng
Các mạch máu
Xương hàm
Các mạch máu
Răng bình thường
Vi khuẩn sinh sôi Vi khuẩn phá lớp
nơi vết thức ăn men răng, ngà răng
gây viêm tuỷ răng
Răng bị sâu
Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
Vết thức ăn còn dính
ở nơi khó làm sạch

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn qua thực quản
THẢO LUẬN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

1/ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

2/ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

3/ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?
1/ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
Lưỡi
Thức ăn ở khoang miệng
Khí quản
Thực quản
2/ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
3/ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học không?
- Thời gian đi qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây ) nên có thể coi như thức ăn không bị biến đổi gì về mặt lí học và hoá học.
Củng cố và luyện tập:
1/ Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học trong khoang miệng là:

a- Tinh bột, lipit.
b- Tinh bột chín.
c- Prôtêin, tinh bột, hoa quả.
d- Bánh mì, sữa, dầu thực vật.


2/ Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Thức ăn được......................xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của......................và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các..............................
lưỡi
nuốt
cơ thực quản
2/Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa (biến đổi hóa học) tiếp ?

a- Tinh bột.
b- Lipit.
c- Prôtêin.
d- Axit nuclêic.
e- Tinh bột, đường đôi, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
DẶN DÒ:
-Bài cũ : Học bài và làm bài tập
-Bài mới: Thực hành TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT
-Mỗi nhóm chuẩn bị
+Nước bọt
+Hồ tinh bột ( bột gạo nấu chín ở dạng loãng)
+Lập bảng 26-1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)
+ Lập bảng 26-2 Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước3)
nguon VI OLET