CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
Môn: VẬT LÝ
THÀNH VIÊN NHÓM 5
MS: 37, 39, 32, 17, 08, 09, 35, 26, 04, 23, 16
BÀI 25: TỰ CẢM
Hiện tượng cảm ứng từ xảy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian
Xét mạch kín (C) có dòng điện cường độ I. Dòng điện I gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.
I. Từ thông riêng của một mạch kín
Ta có biểu thức từ thông riêng là: Φ=Li

L là một hệ số:
- Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước mạch kín (C)
- Được gọi là độ tự cảm của (C)
- Đơn vị đo L là henry, kí hiệu H

 
I. Từ thông riêng của một mạch kín
Định nghĩa: là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Trong mạch điện một chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng từ cảm luôn xảy ra.
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Thí nghiệm 1:
-K1, K2: Đóng
-K3: Mở

Giải thích:
Khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua ống dây L và đèn Đ1 tăng đột ngột.Trong ống dây luôn xuất hiện cảm ứng điện từ- hiện tường tự cảm. Suất điện động cảm ứng xuất hiện có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh ra nó, tức cản trở sự tăng của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và Đ1 tăng lên từ từ.
Thí nghiệm 2:
-k, K1, K3: Đóng
-K2: Mở
-Đ1: đang sáng

 
Thí nghiệm 3:
-k, K2, K3: Đóng
-K1: Mở
-Đ2: đang sáng

 
III. SUẤT ĐIỆN DỘNG TỰ CẢM
 
III. SUẤT ĐIỆN DỘNG TỰ CẢM
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều, các mạch dao động và máy biến áp…
IV. ỨNG DỤNG
nguon VI OLET