Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20-11
GVHD :Lê Thị Cẩm Tú


SVTH : Đinh Minh Thúy
Mã sv : 11s1031144
Nhóm : 3
Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng
(Định luật lentz)
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông gây ra nó.
B
BC
B
BC
BÀI 24: TỰ CẢM
???
Kiểm tra bài cũ
1. Khái niệm từ thông?
Viết biểu thức và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
Kiểm tra bài cũ
TRẢ LỜI
- Từ thông đặc trưng cho số đường cảm ứng từ xuyên qua diện tích giới hạn bởi vòng dây.
Biểu thức:  = N.B.S.cos
Đơn vị:  : Từ thông (Wb)
B: Cảm ứng từ (T)
S: Diện tích (m2)
Kiểm tra bài cũ
2. Phát biểu định nghĩa:
Suất điện động cảm ứng
Tốc độ biến thiên của từ thông.
Kiểm tra bài cũ
TRẢ LỜI :
Suất điện động cảm ứng:
Là suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định bởi biểu thức:


Dấu (-) trong công thức phù hợp với định luật len-xơ
: là độ biến thiên từ thông qua mạch ( C ) trong thời gian t

Tốc độ biến thiên của từ thông:


Trong thí nghiệm Faraday, dòng điện cảm ứng xuất hiện là do sự biến đổi từ thông gửi qua diện tích của mạch gây ra. Từ thông đó do từ trường bên ngoài tạo nên.

Bây giờ, nếu ta làm thay đổi cường độ dòng điện sẵn có trong mạch để từ thông do chính dòng điện đó sinh ra và gửi qua diện tích của mạch thay đổi, thì trong mạch cũng xuất hiện một dòng điện cảm ứng, phụ thêm vào dòng điện chính sẵn có của mạch. Dòng điện cảm ứng này gọi là dòng điện tự cảm. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng tự cảm.
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Một mạch kín (C) có dòng điện i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông  qua ( C) gọi là từ thông riêng của mạch.
Cho biết quan hệ giữa  với B?

= N.B.S.cos

Nghĩa là  tỉ lệ với B
TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Một mạch kín (C) có dòng điện i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông  qua ( C) gọi là từ thông riêng của mạch.
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
 = L.i
L: độ tự cảm của ( C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ( C)
TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
L: độ tự cảm của ống dây có lõi sắt
: Độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (có giá trị cỡ 104)
TỰ CẢM
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
- Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng tự cảm luôn xảy ra.
TỰ CẢM
2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Quan sát hiện tượng khi đóng khóa K
R
Đ1
C
A
K
B
D
Đ2
L , R
TỰ CẢM
Ví dụ 1:
* Khi dĩng K
+ D1 s�ng ngay
+ D2 s�ng l�n t? t?, sau m?t th?i gian d? s�ng m?i ?n d?nh
- Đ1, Đ2: 2 đèn giống nhau
- Ống dây L có điện trở thuần R
* Gi?i thích:
+ Khi dĩng K: dịng di?n ICD qua ?ng d�y L tang ? B tang ? t? thơng qua L tang ? xu?t hi?n IC ch?ng l?i s? tang c?a ICD ? ICD tang ch?m ? D2 s�ng l�n t? t?.
+ Cịn IAB tang nhanh vì khơng cĩ s? c?n tr? c?a IC?D1 s�ng ngay.
R
D1
C
A
K
B
D
D2
L , R
TỰ CẢM
Đ
K
L
*Khi ng?t K d�n D khơng t?t ngay m� b?ng s�ng l�n r?i m?i t?t h?n.
*Gi?i thích : Khi ng?t K : dịng di?n I qua L gi?m? B gi?m? ? qua L gi?m? xu?t hi?n IC kh� l?n ch?ng lai s? gi?m c?a I? Ic phĩng qua d�n? D s�ng b?ng l�n r?i t?t.
VÍ Dụ 2: quan sát hiện tượng khi ngắt khóa K
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
Công thức tổng quát :
Với  là từ thông riêng  = L.i
Hay  = L. i
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
- Dấu trừ ( - ) phù hợp với định luật Len xơ
Suy ra
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY TỰ CẢM
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
Trong thí nghiệm 2, khi ngắt k, đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Điều này chứng tỏ trong mạch có dự trữ năng lượng
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐiỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ÔNG DÂY TỰ CẢM
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
Năng lượng này chính là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
TỰ CẢM
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY TỰ CẢM
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
- Khi cuộn dây tự cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn dây tích lũy năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
TỰ CẢM
IV. ỨNG DỤNG
I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
ĐỊNH NGHĨA
MỘT SỐ VÍ DỤ
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
- Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp …
IV. ỨNG DỤNG
TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY TỰ CẢM
CỦNG CỐ
E
r
K
MỞ K
ĐÓNG K
E
r
K
CỦNG CỐ
E
r
K
ĐÓNG K
MỞ K
CỦNG CỐ
E
r
K
ĐÓNG K
MỞ K
CỦNG CỐ
E
r
K
ĐÓNG K
MỞ K
CỦNG CỐ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm của cuộn dây lớn khi:
A. Dòng điện qua cuộn dây tăng nhanh.
B. Dòng điện qua cuộn dây giảm nhanh.
C. Dòng điện qua cuộn dây có giá trị lớn
D.Dòng điện biến thiên nhanh
Câu 2: Chọn đáp số đúng của bài toán sau:
Trong mạch điện có độ tự cảm L có dòng điện giảm từ I giảm xuống ½ I trong thời gian 2s thì suất điện động tự cảm có giá trị là:
a) I L
b) � I L
c) � I L
d) 1/8 I L
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
nguon VI OLET