CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO
HỘI THI GIÁO VIÊN GiỎI
GiẢI THƯỞNG VÕ MINH ĐỨC
NĂM HỌC 2015 - 2016
11:12
2

Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu hoàn cảnh và âm mưu
của Mĩ trong chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”?
Bài 22

NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
(Tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968




I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968)





1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở Miền Nam
VŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸ
VŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸ
VŨ KHÍ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾN TRANH CỦA MỸ
Vì sao đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” ?








I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968)

1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
ở miền Nam





a .Hoàn cảnh:

Bị thất bại trong “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968)

1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở Miền Nam
b . Khái niệm : Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ, Được tiến hành bằng: lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ( 1.5tr quân), quân đội Sài Gòn . Trong đó quân Mỹ là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò quan trọng.
c. Âm mưu : Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy quân ta vào thế phòng ngự, tiến tới kết thúc chiến tranh.
Thực hiện âm mưu này, Mĩ đã dùng những thủ đoạn và hành động gì ?
d.Thủ đoạn và hành động : Thực hiện 2 giọng kìm: “Tìm diệt” và “Bình định”.


- Mở hai cuộc phản công mùa khô:
1965 - 1966
1966 - 1967
Trong đó có 3 cuộc hành quân lớn
Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
SO SÁNH HAI CHIẾN LƯỢC “CT ĐẶC BIỆT” VÀ “CT CỤC BỘ”
-Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
-Phương thức : tiến hành bằng quân đội SG dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ cùng với vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
-Âm mưu cơ bản là dùng người Việt đánh người Việt.
-Pham vi : chỉ ở Miền Nam.
-Quy mô: nhỏ, ít ác liệt.
-Phương thức : tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội SG, phương tiện chiến tranh của Mĩ, Mĩ chỉ huy. Quân đội Mĩ đóng vai trò quan trọng.
-Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn.
-Pham vi: cả hai miền Nam, Bắc.
-Quy mô : lớn hơn, ác liệt hơn.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

Trên mặt trận quân sự thì quân dân miền Nam thắng lợi như thế nào ?

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
- Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi)  làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
a.Thắng lợi về quân sự:
Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại
Em có nhận xét gì về những số liệu trên?
Mùa khô thứ nhất : diệt 104.000 tên (42.000 quân Mỹ ) 3.500 quân đồng minh, bắn rơi 1.430 máy bay .
Mùa khô thứ hai: diệt 151.000 địch, trong đó có 68.000 quân Mĩ, 5.500 quân đồng minh. Bắn rơi 1.231 máy bay .






- Trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, quân ta đánh bại các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ – Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
 










 Tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta.

Quân dân miền Nam giành thắng lợi trên mặt trận đấu tranh chính trị , chống phá bình định như thế nào ?
Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam
Hình 70 . NHÂN DÂN MĨ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM, ĐÒI QUÂN MĨ RÚT VỀ NƯỚC (10-1967)
Hình 71 . THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN BÃI BỎ LỆNH ĐỘNG VIÊN
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968
Căn cứ vào đâu mà Đảng ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Xuân Mậu Thân 1968 ?
QUÂN TA TẤN CÔNG
Cảnh sát Mĩ-Ngụy bị tiêu diệt tại đại sứ quán Mĩ
Hình ảnh trên đây thể hiện điều gì?
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào?








* Ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
- Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại Pari.
 Mĩ thừa nhận sự thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
11:12
44
TÍCH HỢP:

Qua bài này bồi dưỡng cho chúng ta lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuât của cha ông để giành độc lập, tự do cho dân tộc. Đồng thời biết phát huy truyền thống ấy, chúng ta phải cố gắng học tập và làm theo tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh .
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
1.Khái niệm “Chiến tranh cục bộ” ?
2.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
3.Những thắng lợi của quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ 4.Ý nghĩa Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
11:12
46

Câu 1:
Khái niệm chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
11:12
47

Câu 2:
Em hãy nêu điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
11:12
49

Câu 3:

Em hãy nêu những thắng lợi lớn của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ?
11:12
50

Câu 4:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?

*Dặn dò :

-Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK .
Lập bảng so sánh về những điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Chiến tranhđặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ :
-Tìm hiểu trước nội dung phần II ,III của bài 22 .
11:12
52
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
nguon VI OLET