KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Những khu vực dân cư tập trung đông đúc nhất trên thế giới (năm 2000) là
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Châu Âu.
Đông Nam Á, Châu Âu, Nam Mĩ.
Đông Á, Nam Á, Nam Mĩ.
Đông Nam Á, Bắc Á, Châu Âu.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Một số khu vực dân cư thưa thớt nhất trên thế giới năm (2000) là
Châu Đại Dương
Bắc và Trung Á
Châu phi,…
Tất cả các đáp án trên.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Dân cư thường phân bố ở những nơi:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Kinh tế phát triển.
Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Tất cả các đáp án trên.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Nhân tố quyết định nhất đến sự phân bố dân cư là
Tự nhiên.
Khí hậu.
Kinh tế - xã hội.
Lịch sử khai thác lãnh thổ.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5 . Ở nước ta vùng có mật độ dân số đông nhất là
Đồng Bằng sông Hồng
Đông Nam Bộ
C. Duyên hải Miền Trung.
D. Đồng Bằng sông Cửu Long.
Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
? Nghiên cứu tài liệu SGK và cho biết nguồn lực là gì?
Tìm hiểu tài liệu SGK, em hãy cho biết cách phân loại nguồn lực?
2. Các nguồn lực
Nghiên cứu tài liệu trong Sgk và cho

biết cách phân loại nguồn lực ?
2. Các nguồn lực
NGUỒN LỰC
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN
KiNH TẾ - XÃ HỘI
Tự nhiên


Kinh
tế,
chính trị,
giao
thông
Đất

Khí hậu
Nước

Biển

Sinh vật
Khoáng sản
Dân số, nguồn lao động
Vốn





Thị trường



KHKT và công nghệ

Chính sách và xu thế phát triển
Phân loại căn cứ vào nguồn gốc
Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực kinh tế - xã hội
Nguồn lực trong nước (nội lực)
Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội trong nước.



Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)
Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ các nước khác.

Phân loại căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
THẢO LUẬN NHÓM(3PHÚT)
NHÓM 1:
Tìm hiểu về vai trò của vị trí địa lí và nêu ví dụ
NHÓM 2:
Tìm hiểu về vai trò của nguồn lực tự nhiên và nêu ví dụ
NHÓM 3:
Tìm hiểu về vai trò của nguồn lực kinh tế - xã hội và nêu ví dụ
Vị trí địa lí

Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau
BẢN ĐỒ
VÙNG KINH TẾ
ĐÔNG NAM BỘ
Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
Vị trí địa lí

Nguồn lực tự nhiên
Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cuộc sống và phát triển kinh tế, tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
Nguồn lực kinh tế xã hội
Vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Lao động Ấn Độ
Lao d?ng Nh?t B?n
II. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ.
1. Khái niệm

Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế
Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế,

hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu

nền kinh tế ?

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ
Khu vực
kinh tế
trong
nước
Công
nghiệp –
Xây
dựng
Khu vực
KT
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
CƠ CẤU THÀNH
PHẦN KINH TẾ
Nông –
lâm –
ngư
nghiệp
CƠ CẤU LÃNH
THỔ KINH TẾ
Vùng
Quốc
gia
Toàn cầu
và khu
vực
Dịch
vụ
Thảo luận nhóm:
NHÓM 1:
Tìm hiểu các đặc điểm về cơ cấu ngành kinh tế và nhận xét BSL 26 SGK
NHÓM 2:
Tìm hiểu các đặc điểm về cơ cấu thành phần kinh tế
NHÓM 3:
Tìm hiểu các đặc điểm về cơ cấu lãnh thổ
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Quan sát những hình ảnh sau và với sự hiểu biết của mình, hãy kể tên các nhóm ngành kinh tế chính?
BẢNG CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ
1990-2004 (%)
Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế.
Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
a. Cơ cấu ngành kinh tế
b. Cơ cấu thành phần kinh tế
Hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều  thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
KINH TẾ NHÀ NƯỚC
KINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂ
KINH TẾ TẬP THỂ
KINH TẾ CÓ VÓN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
KCN
AMATA
c. Cơ cấu lãnh thổ
Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do sự phân bố của các ngành theo không gian địa lý.
3 bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng nhất.
CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰC
TRÊN THẾ GIỚI
APEC
NICS
NAFTA
MERCOSUR
EU
ASEAN
Củng cố
Câu 1. Khái niệm nguồn lực là
Tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách
Vốn và thị trường,….ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của mỗi lãnh thể nhất định.
Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Nguồn lực có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia là
Nguồn lực vị trí địa lí
Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực kinh tế - xã hội
Nguồn lực dân cư và nguồn lao động
Câu 3. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm:
Toàn cầu và khu vực.
Trong nước và nước ngoài.
Quốc gia.
Vùng.
Câu 4. Các nước có nền kinh tế phát triển tỉ trọng cơ cấu các ngành kinh tế là
Khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp) rất thấp, KV II (công nghiệp- xây dựng) khá cao, KV III (dịch vụ) cao.
KV I cao , KV II cao, KV III thấp.
KV I thấp , KV II thấp, KV III khá cao.
KV I thấp , KV II cao, KV III khá cao.

Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Kinh tế nhà nước.
Câu 5. Theo em hiện nay ở nước ta cơ cấu thành phần kinh đang tăng nhanh là
DẶN DÒ
CÁC EM VỀ HỌC BÀI
LÀM BÀI TẬP 2 SGK TRANG 102
XEM TRƯỚC BÀI 27
Bài học đến đây là kết thúc, cảm ơn quý thầy, cô và các em.
nguon VI OLET