Chương IV:
BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X
GV: Trịnh Thị Thu Hương
Trường THCS Hương Gián
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
* Hoàn cảnh:
- từ cuối thế kỉ IX, Nhà Đường suy yếu
Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ
ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào).Nhà Đường suy yếu.
Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang - Hải Dương), thuộc một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hoà, hay thương người, được nhân dân mến phục.
Ông sống khoan hòa, hay thương người, được nhân dân mếm phục
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
- từ cuối thế kỉ IX, Nhà Đường suy yếu
- Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ
* Hoàn cảnh:
- Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay.
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
Hồng Châu
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy tấn công phủ Tống Bình
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
Đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang, Hải Dương).
Người đặt cơ sở cho nền độc lập, tự chủ của dân tộc
Khúc Hạo thực hiện cải cách
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
- từ cuối thế kỉ IX, Nhà Đường suy yếu
- Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ
* Hoàn cảnh:
- Năm 906, nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay.
* Khúc Hạo xây dựng đất nước:
Đặt lại đơn vị hành chính, cử người trông coi mọi việc.
Định lại mức thuế, bãi bỏ lao dịch cũ.
Lập lại sổ hộ khẩu.
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
Bấy giờ ở Quảng Châu, có viên Tiết độ sứ là Lưu Ẩn, nhân
nhà Đường đổ, đã chiếm thêm một số châu ở Hoa Nam,
liên kết với nước Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc), dần
dần trở nên cường thịnh. Năm 910, Lưu Ẩn chết, em là
em là Lưu Nham lên thay. Năm 917, được sự ủng hộ của
bọn quan lại nhà Đường cũ ở đây, Lưu Nham tự xưng là
hoàng đế, thành lập nước Nam Hán.
- Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
- Năm 930 quân Nam Hán đánh sang nước ta.
HỒNG CHÂU
- Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt giải về Quảng Châu.
- Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.
- Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
Làng Ràng (Thanh Hoá)
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
HỒNG CHÂU
- Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
Làng Ràng (Thanh Hoá)
Dương Đình Nghệ, người hào trưởng có lòng yêu nước thương dân
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
- Năm 931 Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
=>Chiếm được thành và chủ động đón đánh quân tiếp viện => Chúng bị đánh tan tác.
- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Làng Ràng (Thanh Hoá)
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
Bài tập:
1. Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X đó là
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán
C. Tự xưng là Tiết độ sứ.
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nên tự chủ.
D. Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”
Bài tập:
2. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
A. Tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng
C. Tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
B. Tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán
D. Tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
DẶN DÒ:
Học thuộc bài.
Đọc và tìm hiểu bài 27
nguon VI OLET