CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP


QUAY
Đây là hiện tượng thiên nhiên thường sảy vào mùa hè?
CẦU VỒNG LỬA
Ánh sáng phản xạ chiếu lên tường
Vì sao khi chiếu một chùm sáng vào một chậu nước hoặc một gương phẳng thì thấy trên bức tường đối diện có một vùng sáng?
Quan sát hình ảnh sau em có nhận xét gì về ánh sáng khi đi từ nước vào không khí?
Ánh sáng bị gãy
Sự truyền ánh sáng trong môi trường trong suốt, đồng tính là đường thẳng hay đường cong?em có nhận xét gì về sự truyền đi của ánh sáng?
Đường thẳng,ánh sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt đồng tính
Nguồn sáng lớn nhất là gì?
Mặt trời
Khi đi buổi tối vì sao ta phải chiếu đèn xuống đường mà không phải vào chính mình?
Vì để mắt nhìn thấy được vật thì phải có ánh sáng từ vật truyền tới mắt
Ánh sáng truyền đi tốt nhất trong môi trường nào?
Không khí
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Kính lúp
Thấu kính
Lăng
kính
Mắt
CHƯƠNG VI:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
KHÚC XẠ
ÁNH SÁNG

PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Phần 2:Quang Hình
I. Sự khúc xạ ánh sáng.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1
2
LỆCH PHƯƠNG
Mặt phân cách
I. Sự khúc xạ ánh sáng.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau


Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Pháp tuyến
2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Các khái niệm:
2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
SI: tia tới;
I: điểm tới
NN’: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: tia khúc xạ
IS’: tia phản xạ
i: góc tới
i’: góc phản xạ
r: góc khúc xạ.
* Mặt phẳng tới: tạo bởi tia tới, pháp tuyến.
https://phet.colorado.edu/sims/html/bending-light/latest/bending-light_vi.html
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Nội dung:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
n21: chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất.
Nếu n21 > 1 thì r < i
Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
Nếu n21 < 1 thì r > i
Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
(2)
2. Chiết suất tuyệt đối (n)
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Có thể lập được hệ thức:
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
- Chiết suất của không khí bằng 1,000293 thường lấy bằng 1
- Chiết suất của chân không bằng 1
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suốt lớn hơn 1
(3)
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

Trong đó:
Công thức của định luật khúc xạ:
(4)
- chiết suốt(tuyệt đối) của môi trường 1
- chiết suốt(tuyệt đối) của môi trường 2
- Góc tới
- Góc khúc xạ
ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA MẶT PHÂN CÁCH HAI MÔI TRƯỜNG
* Ghi chú: Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
S
I
S’
S
I
R
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Bài tập áp dụng
Tóm tắt :
Chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất là tới mặt phân cách giữa nước và không khí, tính góc khúc xạ trong hai trường hợp:
a) Góc tới bằng 300
b) Góc tới bằng 450
c) Góc tới bằng 600
n1 =
n2 = 1
r = ?
Giải
a)i = 300
b)i = 450
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
( Vô lý )
=> Không có tia khúc xạ
c)i = 600
Mối liên hệ góc tới và góc khúc xạ
24
IV. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG
CHIẾT QUANG KÉM HƠN
 
25
IV. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN
Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng, hãy xác định góc igh?
26
II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


So sánh hiện tượng phản xạ một phần và hiện tượng phản xạ toàn phần?
27
V. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Ánh sáng truyền từ một môi trường vào môi trường chiết quang kém hơn.
n1> n2
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (góc tới hạn).
i ≥ igh
28
Hiện tượng ảo tượng (lúc trời nắng đi trên đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước), hiện tượng ảo ảnh.
Các hiện tượng này được giải thích là do các tia sáng bị phản xạ toàn phần trên các lớp không khí có chiết suất biến thiên liên tục (do nhiệt độ các lớp không khí sát nhau là khác nhau) đi vào mắt.
29
VI. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. CÁP QUANG
 
30
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN






Nếu phần vỏ có chiết suất lớn hơn phần lõi thì một phần của tia sáng sẽ bị khúc xạ đi ra phần vỏ
31
Nếu phần vỏ có chiết suất lớn hơn phần lõi thì tia sáng sẽ đi như thế nào?
32
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
33
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc
Hệ thống Mạng Internet trong 1 vùng
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
34
Ứng dụng của cáp quang
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc
Hệ thống cáp quang xuyên Thái Bình Dương
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
35
Ứng dụng của cáp quang
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc
Sơ đồ tuyến cáp cáp quang SMW3 còn lại duy nhất có tram cập bờ Việt Nam
36
Ứng dụng của cáp quang
Trong lĩnh vực thông tin liên lạc
Sợi cáp quang biển
37
Ứng dụng của cáp quang
Trong lĩnh vực Y học
Sử dụng cáp quang chế tạo dụng cụ y tế
38
Ứng dụng của cáp quang
Thiết bị nội so bằng
cáp quang
Trong lĩnh vực Y học
39
Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
Chế tạo sợi chiếu sáng, đồ chơi bằng cáp quang
40
Ứng dụng của cáp quang
Trang trí cột đèn, lễ hội và các điểm văn hóa du lịch
Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
nguon VI OLET