Cây bút chì ở ly bị gãy ở mặt phân cách giữa nước và không khí
BÀI 26.TIẾT 49 :KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sang khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Không khí
Nước
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Pháp tuyến
2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Các khái niệm:
2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
SI: tia tới;
I: điểm tới
NN’: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: tia khúc xạ
IS’: tia phản xạ
i: góc tới
i’: góc phản xạ
r: góc khúc xạ.
* Mặt phẳng tới: tạo bởi tia tới, pháp tuyến.
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Nội dung:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
b. Định luật khúc xạ ánh sáng:
I
n1
n2
S3
R3
Khi thay đổi góc tới i
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khi i tăng thì r cũng tăng
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:

19,5
 310
 300
 500
 600
 350
S
R
I
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Lập tỉ số
= Hằng số
Xử lý số liệu thực nghiệm
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

 Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Nội dung:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
b. Định luật khúc xạ ánh sáng:
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối:
- n gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.
(2)
 môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1)
môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
 i >r
 i < r
Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn.
n21 > 1
n21 < 1
Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn.
2. Chiết suất tuyệt đối
 Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Có thể lập được hệ thức:
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
- Chiết suất của không khí bằng 1,000293
- Chiết suất của chân không bằng 1
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suốt lớn hơn 1
(3)
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

Trong đó:
 Công thức của định luật khúc xạ:
(4)
- chiết suốt(tuyệt đối) của môi trường 1
- chiết suốt(tuyệt đối) của môi trường 2
- Góc tới
- Góc khúc xạ
Chú ý:
- Nếu i và r nhỏ hơn 100 thì:
- Trường hợp i = 00 thì r = 00  tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ.
n1i = n2r
Do đó ta được:
S
I
n1
n2
R
K
Hãy quan sát đường truyền của tia sáng cho nhận xét?
K
J
S
I
n1
n2
R
K
J
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nếu tia sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS.
S
I
n1
n2
R
K
J
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Thì tia sáng cũng truyền ngược lại theo đường RKJIS
* Ghi chú: Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
S
I
S’
S
I
R
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Củng cố:
Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
Khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Chiết suất:
-Chiết suất tuyệt đối:
-Chiết suất tỉ đối:
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
 
CỦNG CỐ
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
A. Góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r
B. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r.
C. Góc tới i bằng góc khúc xạ r.
D. Góc tới i tỉ lệ với góc khúc xạ r.
Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
CỦNG CỐ
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng
B. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết
quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quan kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Câu 3: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
CỦNG CỐ
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng:
CỦNG CỐ
Câu 5: Chùm tia sáng hẹp đi từ không khí (n = 1) với góc tới bề mặt một môi trường trong suốt ( n = 1,5). Góc khúc xạ có gía trị bao nhiêu?
CỦNG CỐ
Tóm tắt:
Bài giải
vận dụng công thức của định luật khúc xạ ánh ánh ta có:
Suy ra:
nguon VI OLET