CHÀO MỪNG THẦY CÔ
CHƯƠNG VI
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Các định luật cơ bản của quang hình học:
Định luật truyền thẳng ánh sáng.
Định luật phản xạ ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng
Quan sát hình ảnh sau và nhận xét
Ánh sáng truyền theo đường thẳng tại sao ta lại thấy hình ảnh chiếc đũa, chiếc thìa và những cành hoa bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường?
III. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng

BÀI 26 : Ti?t 51:KH�C X? �NH S�NG
I. Sự khúc xạ ánh sáng.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng.

II. Chiết suất của môi trường.
1. Chiết suất tỉ đối.
2. Chiết suất tuyệt đối.
I. Sự khúc xạ ánh sáng.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương(gãy khúc) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Video


Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Tia pháp tuyến
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
* SI: Tia tới
* I: Điểm tới
* N’IN:Pháp tuyến với mặt phân cách tại I
* IR: Tia khúc xạ
* i: góc tới
* r: góc khúc xạ
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong hay nằm ngoài mặt phẳng tới?
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía hay khác phía so với pháp tuyến?
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
i
r
S
I
N`
N
R
i
r
S
R
N
N`
I
Bảng 26.1 SGK
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinr theo sini
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinr theo sini

Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa sini và sinr?
Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sini và sinr luôn không đổi
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
II. Chiết suất của môi trường .
1. Chiết suất tỉ đối.
- Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)
II. Chiết suất của môi trường .
1. Chiết suất tỉ đối.
Nếu n21 > 1
Nếu n21 < 1
thì r < i : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
thì r > i : Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
II. Chiết suất của môi trường.
1. Chiết suất tỉ đối.
2. Chiết suất tuyệt đối.
a. Định nghĩa.
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất của không khí là 1,00293.
- Chiết suất của chân không là 1.
b. Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối và vận tốc ánh sáng trong môi trường
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2
v1 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 1
v2 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 2
Ghi chú:
- Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền ánh sáng.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:
c: tốc độ ánh sáng trong chân không
v: tốc độ ánh sáng trong môi trường
c. Lưu ý
1. Biểu thức khác của định luật khúc xạ.
n1sini = n2sinr
2. Trường hợp i và r nhỏ hơn 100 thì:
n1i = n2r
3. Nếu i = 00
Khi đó r = 00: Tia sáng đi vuông góc với mặt phân cách
III. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
I
S
S
Mắt người nhìn cá trong bể nước
BÀI 26: Ti?t 51: KH�C X? �NH S�NG
Xét một con cá bơi lội trong nước,
vị trí thực tế của nó nằm ở đâu
so với ảnh mà ta nhìn thấy?
Ánh sáng chiếu từ thủy tinh có chiết suất bằng
ra không khí. Tính góc khúc xạ r ứng với góc tới i lần lượt là: a. 00, b. 300, c. 450, d. 600
BÀI TẬP VẬN DỤNG
ĐÁP ÁN a. 00
ĐÁP ÁN b. 450
ĐÁP ÁN c. 900
ĐÁP ÁN d. Không tính được
nguon VI OLET