TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU.
LỊCH SỬ 8
Câu 1: Hãy cho biết từ năm 1862-1884 triều đình Huế đã kí với Pháp bao nhiêu Hiệp ước?
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Hiệp ước Hác-Măng (1883)
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

Câu 2: Bốn hiệp ước trên có tác động thế nào đến xã hội phong kiến đương thời ?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Kinh đô Huế là thủ đô của quốc gia Việt Nam thống nhất từ năm 1802, sau khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế mở đầu cho nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đại thoái vị.
Năm 1805, công trình xây dựng kinh thành bắt đầu được khởi công xây dựng với địa bàn nằm trên khu vực hai chi lưu của sông Hương là Kim Long và Bạch Yến. Quá trình xây dựng kéo dài không liên tục cho đến tận năm 1823 mới cơ bản hoàn thành dưới triều vua Minh Mạng .Vòng tường thành với chu vi 10571 m được xây bó bằng gạch được xây dựng kiến trúc Vauban hay "thành lũy hình ngôi sao với 24 pháo đài và 10 cửa chính cùng 1 cửa phụ  với 3 vòng khép kín : Kinh thành , hoàng thành và tử cấm thành . Hoàng thành giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông với mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn. Bên trong Hoàng thành, hơi dịch về phía sau, là Tử cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.
Unesco công nhận: Cố đô Huế là Di sản văn hóa Thế giới năm 1994 và nhã nhạc cung đình Huế năm 2003.

Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 tháng 5 năm 1839, quê ở Xuân Long, TP Huế . ông đã bí mật lập hai đội quân mang tên Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt, ngày đêm luyện tập chờ cơ hội giết giặc.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
? Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có mong muốn gì?
a/Hoàn cảnh :
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
Phe chủ chiến đã chuẩn bị những gì để chống Pháp?

Xây dựng căn cứ Tân Sở ( Quảng trị) củng cố hệ thống đồn Sơn Phòng ở Hà Tỉnh, Nghệ An, Thanh Hóa.
Xây dựng hai đội quân : Đoàn Kiệt, Phấn Nghĩa.
Thủ tiêu phần tử thân Pháp.
Đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
Vua Hàm Nghi (1870-1943)
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp .
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
Trước hành động của phe chủ chiến, thực dân Pháp có thái độ
Phản đối việc lập vua Hàm Nghi lên ngôi vua.
Đưa quân ngoài Bắc vào Huế đóng quân ở đồn Mang Cá.
Tướng Cuốc-xi vào Huế âm mưu bắt cóc Tôn Thất Thuyết.
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
Hành động trước để giành thế chủ động.
Tự vệ, không thể ngồi yên để kẻ thù uy hiếp .
Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất thuyết hành động :
b/ Diễn biến :
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
b/ Diễn biến :
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
Tại kinh thành Huế vào cuối thế kỉ XIX đã diễn ra cuộc phản công của phái chủ chiến chống Pháp , cuộc chiến diễn ra quyết liệt tại
Tòa Khâm sứ
Và Đồn Mang Cá
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a/Hoàn cảnh :
b/ Diễn biến :
Đêm mùng 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết chủ động hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân Pháp phản công chiếm lại kinh thành Huế.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Triều đình: Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Pháp : Lo sợ, quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
Vua Hàm Nghi có tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, sinh ngày 3/8/1871. Năm 13 tuổi, ông được chọn làm vị vua thứ bảy của triều Nguyễn.. Ông trong trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen, mặc áo the như dân thường, nhưng nét mặt lộ rõ vẻ kiên nghị, tính khẳng khái, thông minh và quả cảm.
Vua Hàm Nghi
2. Phong trào Cần vương
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)
Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885)
Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888)
Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì ?
2. Phong trào Cần vương
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
- Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
- Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài và lan rộng khắp cả nước từ 1985 đến cuối TK XIX, chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
Mục đích của “Chiếu Cần Vương” là gì ?
Phong trào diễn ra như thế nào ?
Nguyễn Duy Hiệu,
Trần Văn Dự
Lê Trung Đình,
Nguyễn Tự Tân
Mai Xuân Thưởng
Trương Đình Hội
Phan Đình Phùng
Phạm Bành
Nguyên Thiện Thuật
Lê Trực,
Nguyễn Phạm Tuân
Nguyễn Xuân Ôn
Ngô Quang Bích
Nguyễn Văn Giáp
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Giai đoạn 2 :1888-1896: Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê.
Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng ?
Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương như thế nào ?
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở. Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
- Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
- Diễn biến: Sôi nổi và kéo dài và lan rộng khắp cả nước từ 1985 đến cuối TK XIX, chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ 1885 - 1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
SƠ KẾT BÀI HỌC
- Sau Hiệp ước 6-6-1884, thực dân Pháp tìm mọi cách loại trừ phe chủ chiến trong triều đình Huế.
- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng khắp Trung kì và Bắc Kì.
Tính chất chính của phong trào này là yêu nước chống xâm lược, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước.
Kết thúc giai đoạn 1, Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri (Bắc Phi)
DẶN DÒ
1. Học bài các câu hỏi 6, 7 đề cương ( Mục 1,2 phần I)
2. Chuẩn bị bài 25, phần II
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của , Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
So
nguon VI OLET