Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926)
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Tiết 42 – Bài 17
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1896 (Tiếp)
3. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
Quan sát Công sự phòng thủ Ba Đình, các bạn hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm này?
- Điểm mạnh: Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê tạo thành thế chân kiềng, phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu. Địa thế này đã giúp cho nghĩa quân xây dựng nên một chiến tuyến phòng thủ kiên cố. Phía ngoài là ruộng lúa, lũy tre dày, vùng ngập nước, bên trong là làng xóm, công sự.
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.
Công sự phòng cứ Ba Đình
Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị bắt.
Đài Tưởng Niệm Khởi Nghĩa Ba Đình-
Đinh Công Tráng và các Nghĩa Quân Anh Hùng
“Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây
Cơ mưu dũng lược ai tày
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”
Ông từng làm Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
Khi triều đình kí Hiệp ước năm 1883, Nguyễn Thiện Thuật trở về quê (Mĩ Hào, Hưng Yên) mộ quân, lập căn cứ kháng chiến.
“Quan Tán Thuật tài kiêm văn võ
Vốn khi xưa cùng Đức bộ Hoàng
Kinh thiên nhất tục chi nan
Sơn Tây một dải ngang tàng lưỡi gươm”.
Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926)
Vị trí Bãi Sậy hiểm yếu và có nhiều đường thông ra ngoài. Chính nhờ vậy, mà nghĩa quân đã bung ra hoạt động khắp nơi, lan sang các tỉnh lân cận khác như Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Yên...
Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Súng trường kiểu 1874 của Pháp
Súng trường do Cao Thắng chế tạo
“Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho thợ rèn
Đêm ngày tỉ mỉ mở xem
Lại thêm có cả đội Quyên cúng tài
Xưởng trong cho chí xưởng ngoài
Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội công
Súng ta chế tạo vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng thắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.”
(Vè Quan Đình)
Bài thơ tuyệt mệnh của của Phan Đình Phùng
“Nhung trường vâng mệnh đã mười đông
Vũ lược còn chưa lập được công
Dân đói kêu trời, xao xác nhạn,
Quân gian chật đất, rộn ràng ong
Chín lần xa giá non sông cách
Bốn bể nhân dân nước lửa hồng
Trách nhiệm càng cao càng nặng gánh
Tướng môn riêng thẹn mặt anh hùng”
Bản dịch của Trần Huy Liệu
Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX
Đền thờ Phan Đình Phùng
Xã Tùng Ảnh – Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.
HĐN 2( 3’) trả lời câu hỏi:
H: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? ( Lãnh đạo, thời gian, lực lượng tham gia, tính chất, kết quả, ý nghĩa)
- Lónh d?o: T?ng l?p van thõn, si phu yờu nu?c.
- Th?i gian: 1885-1896
- L?c lu?ng tham gia: Dụng d?o qu?n chỳng nhõn dõn
- Tớnh ch?t: Yờu nu?c ch?ng xõm lu?c, mang m�u s?c phong ki?n
- K?t qu?: Th?t b?i (do ý th?c h?, lónh d?o, so sỏnh l?c lu?ng...)
- í nghia: Cú v? trớ l?n trong s? nghi?p d?u tranh ch?ng d? qu?c, d? l?i nhi?u t?m guong, b�i h?c kinh nghi?m quý bỏu.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Bài cũ: Học bài cũ theo vở ghi kết hợp với lược đồ SGK. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.

2: Bài mới: Đọc và và dự kiến phương án trả lời các câu hỏi bài 17 – Mục 4 và HĐ luyện tập SGK trang 18,19,20: Khởi nghĩa Yên Thế.
nguon VI OLET