CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN DỰ TIẾT GIẢNG
Giáo án rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
BÀI 26: SẢN XUẤT GIỐNG TRONG
CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN
Bộ môn : CÔNG NGHỆ 10
Đàn giống vật nuôi là tập hợp nhiều con vật nuôi có cùng tính biệt, cùng lứa tuổi, cùng tính năng sản xuất được hình thành trong một cơ sở sản xuất hay trong hệ thống nhân giống của một vùng, một quốc gia.
Các đàn giống này thường được nhốt thành một khu vực riêng, nuôi dưỡng chăm sóc theo các quy trình kỹ thuật riêng…
Đàn vật nuôi là tập hợp nhiều vật nuôi cùng loại hoặc khác loại được nuôi tại một nơi nào đó, trong một địa phương, trong một vùng, thậm chí trong một quốc gia nào đó.
Ví dụ : Đàn lợn Việt Nam năm 1998 là 18.060.000 con.
I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :
1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:
a. Cơ cấu đàn giống :
I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :
1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống :
a. Cơ cấu đàn giống :
 Dựa vào giá trị của các đàn giống, phân chia các đàn vật nuôi trong hệ thống nhân giống vật nuôi thành:
Đàn hạt nhân.
Đàn nhân giống.
Đàn thương phẩm.
b. Đặc điểm của các đàn giống :
I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :
1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống :
Đàn bò sữa trong trang trại chăn nuôi bò sữa
Con giống tốt
Chọn lọc
Từ quá trình chọn lọc giống
Từ đàn hạt nhân
Từ đàn nhân giống
Ít nhất
Nhiều nhất
Nhiều hơn
Tốt nhất
Thấp hơn
Thấp nhất
Quá trình chọn lọc giống
Từ đàn hạt nhân
Từ đàn nhân giống
Tiến bộ di truyền là sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ của chúng.
Tiến bộ di truyền là gì?
Cao nhất
Thấp hơn
Thấp nhất
Ít nhất
Nhiều nhất
Nhiều hơn
Tốt nhất
Thấp hơn
Thấp nhất
Quá trình chọn lọc giống
Từ đàn hạt nhân
Từ đàn nhân giống
I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :
2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:
1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:
Đàn hạt nhân
Đàn nhân giống
Đàn thương phẩm
Từ đàn hạt nhân có mấy phương pháp tạo ra đàn nhân giống và đàn thương phẩm?
Từ đàn hạt nhân có hai phương pháp để tạo ra đàn nhân giống và đàn thương phẩm: nhân giống thuần và lai kinh tế
I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :
2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:
1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:
 Trật tự sắp xếp năng suất của các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp là: đàn hạt nhân > đàn nhân giống > đàn thương phẩm. Trật tự này chỉ đúng khi các đàn là các đàn thuần chủng.
 Tiến bộ di truyền chỉ đi 1 chiều(từ đàn hạt nhân  đàn nhân giống  đàn thương phẩm) mà không đi ngược lại.
Kết luận:
Hệ thống nhân giống hình tháp là mô hình tổ chức nhân giống thuần chủng để tăng về số lượng đàn giống.
Nếu trong hệ thống này mà đàn nhân giống và đàn thương phẩm là con lai thì không tuân theo quy luật năng suất của đàn thuần chủng do ưu thế lai.
Với hệ thống nhân giống thuần chủng chỉ được phép chuyển con giống từ đàn hạt nhânđàn nhân giốngđàn thương phẩm, không được làm ngược lại.
Kết luận:
II – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG :
1. Cơ sở khoa học của quy trình :
 Dựa vào đặc điểm sinh lý sinh sản của từng loại đối tượng vật nuôi và cá.
Dựa vào đâu để đề ra các quy trình sản xuất giống gia súc và giống cá?
2. Quy trình sản xuất giống :
a. Quy trình sản xuất gia súc giống :
Quan sát Hình 26.2 và trình bày quy trình sản xuất gia súc giống?
1. Cơ sở khoa học của quy trình :
2. Quy trình sản xuất giống :
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Bước 2
Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai
Bước 3
Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con & gia súc non
Bước 4
Cai sữa & chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích
Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Con đực giống phải có phẩm chất tinh dịch tốt, khả năng giao phối cao, năng suất chất lượng sinh sản tốt, phải có cơ năng về tính dục phải bình thường.
Thân hình khỏe mạnh, rắn chắc, không quá gầy, không quá béo.
Con đực chọn làm giống phải đảm bảo yêu cầu gì?
Con cái giống phải đảm bảo yêu cầu gì?
Con cái phải khỏe mạnh, đẻ nhiều con/lứa và tỉ lệ sống của con non cao, khả năng tiết sữa tốt.
Nuôi dưỡng gia súc bố mẹ phải: đầy đủ dinh dưỡng, cho vật nuôi vận động hợp lí, sử dụng con bố(phối giống) và con mẹ(sinh đẻ) hợp lí. Phải tạo môi trường sống thích hợp cho vật nuôi sinh sản.
Bước 2: Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai
Nuôi dưỡng gia súc mang thai nhằm mục đích gì?
Con đực và con cái phải phù hợp về thể trọng, phải thành thục sinh dục, con cái phải có biểu hiện động dục.
Phải kiểm tra chất lượng tinh dịch trước khi đem phối.
Thời gian và môi trường phối phải phù hợp với từng loại gia súc.
Nuôi dưỡng gia súc mang thai nhằm hai mục đích:
Duy trì sự sống bình thường và nuôi thai của con mẹ.
Giúp con mẹ dự trữ năng lượng chuẩn bị tiết sữa.
Nuôi dưỡng gia súc mang thai cần phải: Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn khẩu phần ăn từng loại gia súc, chú ý vận động, vệ sinh sạch sẽ, dự kiến ngày đẻ để hỗ trợ lúc gia súc đẻ.
Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con & gia súc non
Mục đích:
Chăm sóc gia súc mẹ tốt thì gia súc mẹ sẽ có sức để nuôi con và sẽ giữ lại được con giống mẹ cho những lần sản xuất giống tiếp theo.
Chăm sóc con non mới sinh để tăng khả năng sống sót.
Trong khâu kỹ thuật này cần chú ý đến việc vệ sinh cho con mẹ sau khi sinh, nên vắt sữa đầu hoặc cho con non bú sữa đầu của mẹ, không nên để lãng phí sữa đầu. Sau khi đẻ nên cho con mẹ uống nước cháo ấm, có pha thêm muối…với gia súc mẹ nuôi con, phải chú ý đến dinh dưỡng và môi trường nuôi dưỡng con non. Với con non cần chú ý đến vệ sinh phòng bệnh và dinh dưỡng…
Bước 4: Cai sữa & chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích
Cai sữa là gì? Tại sao phải cai sữa cho con non?
Cai sữa để giúp con non tách khỏi sự phụ thuộc sự chăm sóc của mẹ, thích nghi nhanh với chế độ dinh dưỡng nuôi vỗ của con người phục vụ cho các mục đích chăn nuôi.
Tùy loài mà có thời gian cai sữa khác nhau.
Ví dụ: lợn cai sữa sau 42 – 60 ngày tuổi ; trâu bò cai sữa sau 3 – 4 tháng tuổi.
Sau khi cai sữa cần chọn lọc những con non chất lượng tốt nhất để chuyển sang giai đoạn nuôi sau đó, tùy theo mục đích chăn nuôi, có thể nuôi lấy thịt, lấy sữa, hoặc làm giống…
II – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG :
2. Quy trình sản xuất giống :
b. Quy trình sản xuất cá giống :
Quy trình sản xuất cá giống gồm những bước nào?
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.
Bước 2
Cho cá đẻ
(tự nhiên hoặc nhân tạo).

Bước 3
Ấp trứng và ương cá bột, cá hương, cá giống.
Bước 4
Chọn lọc và chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích.
Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.
Chọn lọc cá bố mẹ như thế nào?
Cá bố mẹ phải chọn những con có ngoại hình đẹp, béo khỏe, khả năng sinh sản tốt, …
Tùy theo loài mà có cách chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ khác nhau.
Ví dụ:
Cá chép bố mẹ phải chọn con béo khỏe, ngoại hình đẹp, độ 2 - 4 năm tuổi, trọng lượng 0,5 – 2 kg. Sau khi chọn lọc thì nuôi vỗ từ tháng 10 theo 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn nuôi vỗ tích cực: từ tháng 10 – 12, cần cho cá ăn nhiều thức ăn chất lượng tốt, đến khi quan sát thấy cá cái có buồng trứng.
+ Giai đoạn vỗ thành thục: từ tháng 12 – 2 năm sau, chỉ nuôi ở mức bình thường .
Bước 2: Cho cá đẻ (tự nhiên hoặc nhân tạo).
Trước khi cho cá đẻ phải làm những công tác gì?
Trước khi cho cá đẻ phải kiểm tra độ chín của trứng và chất lượng của tinh dịch, phải chuẩn bị ao đẻ cho cá phù hợp với từng loại cá…
Ví dụ :Ao đẻ của cá chép thì phải nhiều cây thủy sinh ao đẻ của rô phi thì phải có đáy bùn tốt để cá có thể đào lỗ đẻ.
Ao đẻ của cá chép có nhiều cây thủy sinh
Bước 3: Ấp trứng và ương cá bột, cá hương, cá giống.
Tại sao con người phải tiến hành ấp trứng cá giống?
ấp trứng cá giống như thế nào để có hiệu quả nhất?
Trứng cá phải được ấp trong ao ương, ấp trứng phù hợp về diện tích và môi trường ấp của từng loài cá. Ao ấp trứng phải được diệt trùng, và có điều kiện nhiệt độ thích hợp.
Cá bột, cá hương, cá giống là gì? Tại sao phải ương nuôi các loại cá đó?
Cá bột: là giai đoạn đầu tiên của cá từ lúc thoát khỏi vỏ trứng đến khi hết khối noãn hoàng, sống chủ yếu nhờ khối noãn hoàng, trôi nổi theo dòng nước, giai đoạn này cá chưa có cấu tạo hoàn chỉnh, chưa phân hóa rõ chức năng. Thời gian của giai đoạn này túy theo loài, khoảng 3-8 ngày.
Cá hương: là cá phát triển ở giai đoạn trung gian từ cá bột đến cá giống, cấu tạo chưa hoàn chỉnh, nhưng nếu quan sát thì cũng phân biệt được các loài. Cá hương đã biết tìm thức ăn, bơi chậm, trốn tránh kẻ thù kém.
Cá giống: có cấu tạo hình thái hoàn chỉnh, bơi nhanh, phản xạ kẻ thù nhanh. Cá giống thì người ta cũng chia thành các giai đoạn: giống cấp 1, 2, 3 có những đặc điểm khác nhau.
Bước 4: Chọn lọc và chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích.
Chọn lọc những con giống chất lượng tốt để chuyển sang nuôi ở giai đoạn tiếp theo tùy theo mục đích.
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Bước 2
Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai
Bước 3
Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con & gia súc non
Bước 4
Cai sữa & chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.
Bước 2
Cho cá đẻ
(tự nhiên hoặc nhân tạo).

Bước 3
Ấp trứng và ương cá bột, cá hương, cá giống.
Bước 4
Chọn lọc và chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích.
Bảng so sánh quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình sản xuất cá giống
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ
Bước 2
Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai
Bước 3
Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con & gia súc non
Bước 4
Cai sữa & chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích
Bước 1
Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.
Bước 2
Cho cá đẻ
(tự nhiên hoặc nhân tạo).

Bước 3
Ấp trứng và ương cá bột, cá hương, cá giống.
Bước 4
Chọn lọc và chuyển sang giai đoạn sau tùy mục đích.
CỦNG CỐ
1
4
2
3
A. Nhân giống  thương phẩm  hạt nhân.
B. Thương phẩm  nhân giống  hạt nhân.
C. Hạt nhân  nhân giống  thương phẩm
D. Hạt nhân  thương phẩm  nhân giống
A. Là hệ thống nhân giống thuần
C. Là hệ thống nhân giống bằng lai cải tạo
B. Là hệ thống nhân giống bằng phương pháp lai kinh tế.
D. Cả A & B
A. Dựa vào hình thái của các đối tượng
B. Dựa vào sự tiến hóa của các đối tượng.
C. Dựa vào đặc điểm sinh lý sinh sản của các đối tượng khác nhau.
D. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng của các đối tượng khác nhau.
A. Đều gồm 4 bước có trình tự không thay đổi và
mục đích sản xuất nhiều con giống
B. Khác nhau ở bước 2 và bước 3
C. A & B
D. A & B đều sai
the end
nguon VI OLET