Nước trên bảng đã đi đâu mất?
Nước tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí
Nước đã bị bay hơi, chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Hải
I. Sự bay hơi
Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiết 1)
Sự bay hơi
1. Nhớ lại kiến thức đã học về sự bay hơi
Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiết 1)
Hiện tượng nước biến thành hơi (nước bay hơi) đã học ở lớp 4.
Một số ví dụ về sự bay hơi
Mỗi chất lỏng đều có thể bay hơi
Ví dụ: xăng, cồn, rượu,…
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự bay hơi
Sự bay hơi
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiết 1)
Nhiệt độ
Gió
Mặt thoáng
- Nhiệt độ càng cao (thấp) thì tốc độ bay hơi …
- Gió càng mạnh (yếu) thì tốc độ bay hơi …

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi …
càng lớn (nhỏ)
càng lớn (nhỏ)
lớn (nhỏ)
Sự bay hơi
c) Thí nghiệm kiểm tra
Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiết 1)
- Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi hơi nước, ta phải làm cho nhiệt độ thay đổi, còn giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động.
Phương án thực hiện:
Lấy 2 đĩa nhôm diện tích lòng như nhau, đặt trong phòng không có gió.
Hơ nóng một đĩa
Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2 cm3 nước
Quan sát xem nước trong đĩa nào bay nhanh hơn
Sự bay hơi
c) Thí nghiệm kiểm tra
Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiết 1)
d) Vận dụng
Vận dụng
2
3
4
5
1
6
Củng cố
Sự bay hơi là gì?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?


Tiết tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng
nguon VI OLET