Lịch Sử 8
TRƯỜNG THCS VĨNH NHUẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
b. Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật.
c. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
d. Nguyễn Thiện Thuật.
2. Địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê?
a. Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa).
b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định).
c. Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào (Hưng Yên).
d. Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh- Quảng Bình.
3. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao, chiến đấu bền
bỉ, đánh dấu bước phát triển cao nhất của Phong trào Cần vương?
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX

II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI (không học)
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913).
1. Nguyên nhân.
2. Diễn biến.
3. Nguyên nhân thất bại.
4. Ý nghĩa.
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
+ Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.
+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở.
ĐỊA HÌNH VÙNG YÊN THẾ
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)
1. Nguyên nhân.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế?
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế.
- Pháp thi hành chính sách chiếm đóng Bắc Kì, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
(Khởi nghĩa của giai cấp nào, chống lại việc gì, bảo vệ quyền lợi cho ai?)
CĂN CỨ YÊN THẾ
HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ
Dựa vào SGK và lược đồ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. Cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?

2. Diễn biến.
Thảo luận nhóm:
Tổ 1,2: Diễn biến giai đoạn 1884 –1892
Tổ 3,4: Diễn biến giai đoạn 1893 – 1908
Tổ 5,6: Diễn biến giai đoạn 1909 – 1913
2. Diễn biến.
- Giai đoạn 1884 – 1892:
Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913)
Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa sinh năm 1851 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang).
Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm thiêng Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).
2. Diễn biến.
- Giai đoạn 1893 – 1908:
- Giai đoạn 1884 – 1892:
Tại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?
Phan Bội Châu (1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
2. Diễn biến.
- Giai đoạn 1909 – 1913:
- Giai đoạn 1893 – 1908:
- Giai đoạn 1884 – 1892:
Lính Pháp chuẩn bị tấn công Yên Thế
Nghĩa quân bị bắt chờ xử tử
Đầu nghĩa quân bị xử tử
2. Diễn biến
Khởi nghĩa Yên Thế lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương. Tại sao?
Tập hợp được đông đảo là nông dân trên một địa bàn rộng lớn; đặt dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, trung thành, tận tụy với nguyện vọng của nhân dân, đồng cam cộng khổ, có cuộc sống giản dị hòa mình với quần chúng.
3. Nguyên nhân thất bại.

Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại?
4. Ý nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với các thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Các đồng chí lãnh đạo cắt băng khánh thành tượng đài Anh hùng Hoàng Hoa Thám
22
Lễ hội Yên Thế hàng năm được tổ chức vào 16 tháng 3 dương lịch
23
ĐẶT TÊN ĐƯỜNG
ĐẶT TÊN TRƯỜNG
24
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy lựa chọn những sự kiện ở Cột B sao cho phù hợp mốc thời gian ở Cột A.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Học bài 27.
2. Đọc thêm bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.
3. Chuẩn bị bài mới.
Bài 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý Thầy cô đã đến dự
nguon VI OLET