Tiết 26- bài 23
THỰC HÀNH
Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Kính
chào
quý
Thầy - Cô
về
dự
giờ
thăm
lớp
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập 1
Bài tập 2
a- Tính tốc
độ tăng
Trưởng
b- Vẽ biểu
đồ thể
hiện tốc
độ tăng
trưởng
(giảm tải)
c- Nhận xét
về mối quan
hệ giữa sự
tăng trưởng
với sự thay
đổi cơ cấu
a- Phân tích
Xu hướng
biến động về
diện tích gieo
trồng cây CN
lâu năm và
Cây CN hàng
năm từ 1975-
2005
b- Giải thích
mối liên quan
giữa sự thay
đổi cơ cấu
và sự phân
bố SX
cây CN
1- Bài tập 1: Cho bảng số liệu
a- Tính tốc độ tăng trưởng:
- Cách tính: Tính từng loại sản phẩm theo cách tính sau:
* GIÁ TRỊ TỔNG SỐ:
Lấy năm 1990 làm gốc = 100%
Gía trị sản xuất năm (n)
% năm (n) = x 100%
Gía trị sản xuất năm gốc
* Tương tự áp dụng cách tính này với tất cả các ngành.
Kết quả : Tốc độ tăng trưởng một số ngành trồng trọt 1990- 2005
(Đơn vị % , lấy 1990 làm gốc = 100%)
133,4
183,2
217,5
126,5
165,7
191,8
143,3
182,1
256,8
181,5
325,5
382,3
110,9
121,4
158,0
122,0
132,1
142,3
Bảng 23.1- GIá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994- đơn vị: tỷ đồng)
Dựa vào kiến thức và kĩ năng đã học, em hãy nêu cách tính tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất một sản phẩm qua các năm?
Hình thức hoạt động: Nhóm
Nhóm 1: Tính % giá trị tổng số
- Nhóm 2: Tính % giá trị Lương thực
Nhóm 3: Tính % giá trị Rau đậu
Nhóm 4 : Tính % giá trị cây công nghiệp
Nhóm 5 : Tính % giá trị cây ăn quả
Nhóm 6 : Tính % giá trị các loại cây khác
Dựa vào Bảng số liệu em hãy nhận xét về tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
c- Nhận xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
133,4
183,2
217,5
126,5
165,7
191,8
143,3
182,1
256,8
181,5
325,5
382,3
110,9
121,4
158,0
122,0
132,1
142,3
Tốc độ tăng trưởng một số ngành trồng trọt 1990- 2005
(Đơn vị % , lấy 1990 làm gốc = 100%)
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 1990- 2005.(đơn vị %)
Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (Dẫn chứng)  Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.
+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt. (Dẫn chứng)
Sự thay đổi trên phản ánh:
+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới .
2- Bài tập 2: Cho bảng số liệu
Bảng 23.2- Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm (đơn vị :nghìn ha) SGK trang 99
a- Phân tích xu hướng biến động S gieo trồng Cây CNHN và Cây CNLN từ 1975 đến 2005:
Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần nhưng tăng không đều; tỷ trọng cao, có xu hướng giảm về tỷ trọng (Dẫn chứng)
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục ; tỷ trọng tăng nhanh. (Dẫn chứng)
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005 Đơn vị :%
b- Sự liên quan:
+Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…)
+ Sự phát triển đó gắn liền với sự hình thành các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…
MỘT SỐ LOẠI CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
CÀ PHÊ
CAO SU
CHÈ
DỪA
MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
CÂY THUỐC LÁ
CÂY CÓI
CÂY BÔNG
CÂY ĐAY
Cây Lúa – loại cây trồng chủ đạo truyền thống
MỘT SỐ NGÀNH CÂY TRỒNG CHÍNH TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT NƯỚC TA
Thanh Long- 1 loại cây ăn quả đặc sản
Cây thực phẩm (Rau quả)
Hồ tiêu- 1 loại cây CNLN quan trọng
Nấm Linh Chi
Cây Thảo quả
Cây Atisô
MỘT SỐ LOẠI CÂY DƯỢC LIỆU QUÝ
HOA VÀ CÂY CẢNH
nguon VI OLET