1
Kiểm tra bài cũ
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
2
A
B
Kim nam châm lệch đi so với vị trí ban đầu.
TN Ơ-xtet đã chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ, gây ra lực tác dụng lên kim nam châm (đó là lực từ).
Ngưu?c lại, liệu kim nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Lực đó có phải là lực từ hay không ?
Tiết 51. B�i 48.
Lực điện từ. D?ng co di?n m?t chi?u (T1)
I. Tác dụng của từ trưuờng lên dây dẫn có dòng điện
3
S
N
K
A
1. Lực điện từ.
- Đóng công tắc K quan sát xem có hiện tuượng gì xảy ra với đoạn dây AB d?t khụng song song v?i du?ng s?c t?
Hiện tưuợng đó chứng tỏ điều gì?
A
B
+
Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó (AB di chuy?n v�o).
-
- Thí nghiệm: H48.1 (SHD - 90)
Tiết 51. bài 48. lực điện từ. động cơ điện một chiều (T1)
4
S
N
K
A
A
B
+
- Kết luận
Từ trưuờng tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trưưuờng.
Lực đó gọi là lực điện từ
-
I. Tác dụng của từ trưuờng lên dây dẫn có dòng điện
1. Lực điện từ.
- Thí nghiệm: H48.1 (SHD - 90)
* K?t lu?n 1: Dõy d?n cú dũng di?n ch?y qua d?t trong t? tru?ng v� khụng song song v?i du?ng s?c t? thỡ ch?u tỏc d?ng c?a l?c di?n t?.
2. Chiều của lực điện từ.
5
S
N
K
A
A
B
+
- TN: Làm lại thí nghiệm. Quan sát chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AB khi
Chiều Lực điện từ
-
+ Đổi chiều đường sức từ
(Đổi vị trí cực từ của nam châm)
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
thì chiều của lực điện từ cũng đổi chiều.
6
S
N
K
A
A
B
+
Chiều lực điện từ
-
- TN: Làm lại thí nghiệm. Quan sát chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AB
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
2. Chiều của lực điện từ.
7
S
N
K
A
A
B
+
Chiều lực điện từ
-
- TN: Làm lại thí nghiệm. Quan sát chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AB khi
+ Đổi chiều Dòng điện
(Đổi vị trí các chốt cực của nguồn điện)
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
thì chiều lực điện từ cũng đổi chiều.
8
K
A
B
Chiều lực điện từ
- TN: Quan sát chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AB
2. Chiều của lực điện từ.
+ Đổi chiều đồng thời cả chiều đường sức từ và chiều dòng điện
thì chiều lực điện từ không đổi chiều.
+
-
S
N
A
9
S
N
K
A
A
B
+
Chiều lực điện từ
-
+ Đổi chiều Dòng điện
(Đổi vị trí các chốt cực của nguồn điện)
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
* K?t lu?n 2: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
thì chiều lực điện từ cũng đổi chiều
+ Đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ cũng đổi chiều
* K?t lu?n 1: Dõy d?n cú dũng di?n ch?y qua d?t trong t? tru?ng v� khụng song song v?i du?ng s?c t? thỡ ch?u tỏc d?ng c?a l?c di?n t?.
10
HƯỚNG DẪN HỌC
1. Học thuộc kết luận: Trả lời câu hỏi
- Từ trường tác dụng lực gì lên dây dẫn có dòng điện đặt trong nó ?
- Chiều của lực đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Dây dẫn đặt như thế nào mới chịu tác dụng của lực đó ?
2. Chuẩn bị bài: Đọc mục II; Dự kiến trả lời các hiện tượng ở TN Hình 48.4
11
12
ÔN TẬP KIẾN THỨC

1. Từ trường tác dụng lực gì lên dây dẫn có dòng điện đặt trong nó ?
Trả lời: Từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn có dòng điện đặt trong nó.
2. Chiều của lực đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trả lời: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
3. Dây dẫn đặt như thế nào mới chịu tác dụng của lực đó ?
Trả lời: Dây dẫn đặt không song song với đường sức từ.
13
S
N
K
A
A
B
+
Chiều Lực điện từ
-
Hãy đặt bàn tay trái để sao cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay (Mũi tên biểu diễn chiều đường sức từ đi vào long bàn tay)
Quan sát và nhận xét hướng chỉ của ngón tay cái choãi ra 900 với chiều của lực điện từ có gì đặc biệt ?
ngón tay cái choãi ra 900 trùng với chiều của lực điện từ
14
S
N
K
A
A
B
+
Chiều lực điện từ
-
Quan sát và nhận xét hướng chỉ của ngón tay cái choãi ra 900 với chiều của lực điện từ có gì đặc biệt ?
ngón tay cái choãi ra 900 trùng với chiều của lực điện từ
Hãy đặt bàn tay trái để sao cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay (Mũi tên biểu diễn chiều đường sức từ đi vào long bàn tay)
TIẾT 52. LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (T2)
15
Ii. Quy tắc bàn tay tráI (SHD - 91)
Hình 48.2
16
- ND Quy tắc bàn tay trái (SHD - 91) . H 48.2
Ii. Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đưuờng sức từ huướng (B) vào lòng bàn tay.
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa huớng theo chiều dòng điện (I).
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ (F).
Hình 48.2
S
N
- Biết chiều dòng điện (I) và chiều đuường sức từ (B), tìm đuược chiều của lực điện từ (F).
- Biết chiều dòng điện (I) và chiều lực điện từ (F), tìm đưuợc chiều của đstừ (B)
- Biết chiều đstừ (B) và chiều lực điện từ (F),tìm đưuợc chiều dòng điện (I)
* Ứng dụng QT : Biết 2 trong 3 yếu tố chiều thì xác định được yếu tố chiều còn lại.
 
 
 
* BT: Vận dụng
17
S
N
F
A
B
BT 1: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện qua đoạn AB. Bi?t chi?u l?c di?n t? F cú mui tờn nhu hỡnh v?
- Vẽ và xác định chiều đstừ
- Đặt bàn tay trái sao cho đstừ hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều lực điện từ, thì từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện trong dây dãn AB có chiều từ B đến A
* BT Vận dụng
S
N
F
A
B
BT 2: Xác định chiều đuường sức từ cuả nam châm hình bên
Vận dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện I, ngón cái choãi ra 900 theo chiều lực điện từ F thì lòng bàn tay
úp để hứng được đstừ. Đầu dưới là cực từ nam (S), đầu trên là cực từ bắc (N)
19
N
S
+

+
N
S

Kí hiệu chỉ chiều dòng điện I có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều đi từ phía trước ra phía sau (đi từ ngoài vào )
Kí hiệu chỉ chiều dòng điện I có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều đi từ phía sau ra phía trước (đi từ trong ra )
Bài tập 1: Cho chiều dòng điện như kí hiệu trên hình vẽ 1; 2. Xác định chiều lực điện từ F tác dụng vào dây dẫn.
 
 
 
 
 
 
N
S
+
S
N

Bài tập 2: Cho chiều lực điện từ F như kí hiệu trên hình vẽ 3. Xác định chiều dòng điện I chạy qua dây dẫn (đặt dấu + hay ● vào vòng tròn) ?
Bài tập 3: Cho chiều lực điện từ F và chiều dòng điện I chạy qua dây dẫn như kí hiệu trên hình vẽ 4. Xác định cực từ của nam châm
H 1
H 2
H 3
H 4
20
Hưuớng dãn học ở nhà
1. Thuộc quy tắc bàn tay trái;
- Vận dụng để xác định chiều 1 yếu tố khi biết chiều của 2 yếu tố còn lại
- Làm bài tập C4 (SHD - 93) ;
- Đọc mục có thể em chưa biết (sgk - 75)
2. Tiết sau h?c m?c III. D?ng co di?n 1 chi?u
- Xỏc d?nh chi?u l?c di?n t? tỏc d?ng v�o m?i c?nh AB, CD trong hỡnh v? 48.6
21
A
c
S
N
B
C
D
C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
o
o’
Lực từ tác dụng như hình vẽ
Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ
22
A
B
c
D
N
S
C
O
O’
C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
Lực từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực điện có không có tác dụng làm khung quay.
23
A
c
S
N
B
C
D
C4 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
o
o’
Lực từ tác dụng như hình vẽ
Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
nguon VI OLET