NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM(T1)
TIẾT: 48 –BÀI :27
Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Viết các PTPƯ xảy ra khi cho Ba vào dung dịch MgSO4.
ĐÁP ÁN
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ + Mg(OH)2 ↓
CÂU 1
CÂU 2
Cửa sổ
Dây điện
Thau
Nồi
Máy bay
Ô tô
Những hình ảnh sau gợi cho ta liên tưởng đến nguyên tố nào?
I . VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1
- Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong mọi hợp chất.
NHÔM
Quan sát BTH, cho biết vị trí của nhôm (Al) trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron nguyên tử của Al. Xu hướng nhường/nhận e khi tham gia phản ứng?
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Quan sát các đồ vật bằng nhôm trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của nhôm?
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc.
- Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo sợi dễ dát mỏng.
- Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần của tính khử: Mg, Al, K, Na?
Tính khử tăng dần: Al, Mg, Na, K
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
So sánh tính khử của nhôm với kim loại kiềm, kiềm thổ?
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion dương:
Al  Al3+ + 3e
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim.
2. Tác dụng với axit.
3. Tác dụng với oxit kim loại.
4. Tác dụng với nước.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Hãy dự đoán tính chất hóa học của Al dựa vào cấu hình electron.
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
Thí nghiệm:
Al + Cl2 
Al + O2 
Quan sát TN, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH
Al + Cl2
Al + O2
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với halogen:
b. Tác dụng với oxi:
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Viết PTHH của các p.ư xảy ra khi cho Al tác dụng với: HCl, H2SO4(loãng).
2. Tác dụng với axit:
a. Với axit HCl, H2SO4 loãng:
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2 
Bản cất của 2 phản ứng trên được thể hiện qua phương trình ion thu gọn nào?
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. Tác dụng với axit:
2Al + 6H2SO4 (đặc, nóng)  Al2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
(spk có thể là S, H2S)
Al + 6HNO3 (đặc, nóng)  Al(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O
Al + 4HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 + NO  + 2H2O
(hoặc: N2O; N2; NH4NO3)
b. Với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng:
Viết PTHH của p.ư khi cho Al tác dụng với: H2SO4(đặc, nóng), HNO3 (đặc, nóng), HNO3(loãng).
Có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit HNO3đặc, nguội hoặc H2SO4đặc, nguội. Vì sao?
Lưu ý:
Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc,nguội hoặc H2SO4đặc,nguội.
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3. Tác dụng với oxit kim loại:
phản ứng nhiệt nhôm.
Al + Fe2O3: 1p28
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
4. Tác dụng với nước (3p23):
TN so sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
4. Tác dụng với nước:
Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm (hoặc tạo thành hỗn hống Al - Hg), thì Al sẽ tác dụng được với nước:
Vì sao những đồ dùng bằng nhôm( nồi, thau) không bị phá hủy trong nước và ngay cả khi đun nóng?
Tuy nhiên, p.ư nhanh chóng dừng lại vì tạo kết tủa Al(OH)3.
Do có màng oxit Al2O3 mỏng, mịn, bền chắc bảo vệ không cho không khí và nước thấm qua.
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
Câu 1: Nhôm được dùng làm dây dẫn điện cao thế thay cho đồng là do
nhiệt độ nóng chảy cao hơn đồng.
dẫn điện tốt; nhẹ; giá thành rẻ hơn đồng.
có tính dẻo hơn đồng.
dẫn điện tốt hơn đồng.




ĐÚNG RỒI, Xin chúc mừng!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
A.
B.
C.
D.
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
Câu 2: Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?
Fe3O4, t0. H2SO4 loãng, nguội.
HNO3đặc,nguội. O2, t0.




ĐÚNG RỒI, Xin chúc mừng!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
A.
C.
B.
D.
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
Câu 3: Phản ứng nhiệt nhôm có ứng dụng để
hàn đường ray.
xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.
làm dụng cụ nhà bếp.
làm pháo bông.
ĐÚNG RỒI, Xin chúc mừng!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
C.
A.
B.
D.
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
A. NHÔM:
Tiết 49. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (T2)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
PHIẾU HỌC TẬP
- Vì sao nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm? Giải thích?
- Viết các PTPƯ?
Al + dd NaOH: 1p28
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (T2)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
- Do Al2O3 là oxit lưỡng tính nên lớp màng mỏng Al2O3 trên bề mặt nhôm tác dụng với dd kiềm tạo muối tan.
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + 2H2O
- Khi không còn màng oxit bảo vệ, nhôm tác dụng với nước tạo ra Al(OH)3 và giải phóng khí H2.
- Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tác dụng tiếp với dd kiềm.
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Từ những tính chất trên để bảo quản đồ dùng bằng nhôm ta phải làm thế nào?
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (T2)
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. Ứng dụng:
Dựa vào những tính chất vật lí và hóa học riêng của nhôm, hãy cho biết một số ứng dụng của nhôm trong đời sống?
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM(T2)
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. Ứng dụng:
Cửa nhôm
Dây điện
Hỗ hợp tecmit
Nồi nhôm
Máy bay
Ô tô
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM(T2)
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
2. Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở trạng thái nào?
Quặng boxit
Mica
-Đất sét: (Al2O3.SiO2.2H2O),
-Mica (K2O.Al2O3.6SiO2),
-Boxit (Al2O3.2H2O),
-Criolit (3NaF.AlF3).
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM(T2)
V. SẢN XUẤT NHÔM (Phần này các em tự học theo hướng dẫn sau)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nhôm có thể sản xuất bằng phương pháp nào?
- Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?
- Biện pháp kỹ thuật khi sản xuất nhôm?
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
A. NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
V. SẢN XUẤT:
1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy:
-Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (2050oC xuống 900oC).
-Quá trình điện phân
+ Ở catot: Al3+ + 3e  Al
+ Ở anot: 2O2-  O2 + 4e
Cấu tạo thùng điện phân
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Khi khai thác và sử dụng quặng boxit để sản xuất nhôm, trong quá trình này có gây ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh không?
Nguy cơ làm thay đổi môi trường sinh thái, tàn phá môi trường mạnh nhất, đặc biệt là thảm động thực vật và gây xói mòn.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
I. Nhôm oxit, Al2O3.
1. Tính chất vật lí:
 Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy trên 20500C.
Cho biết một số TCVL của Al2O3:
+ Trạng thái
+ Màu sắc
+ Tính tan trong nước
+ Nhiệt độ nóng chảy
2. Tính chất hóa học:
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
I. Nhôm oxit (Al2O3):
1. Tính chất vật lí:
 Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy trên 20500C.
2. Tính chất hóa học:
 Oxit bazơ
 Oxit axit
Oxit lưỡng tính
Nhôm oxit có thể tan trong axit (vd: HCl) và dung dịch kiềm (vd: NaOH). Hãy viết các PTHH và nhận xét về tính chất hóa học của nó.
?
Không phản ứng
Lưu ý:
Al2O3
Corinđon
Rubi (hồng ngọc)
Saphia
Đồ trang sức
Kĩ thuật laze
Vật liệu mài
3. Ứng dụng:
Al2O3.2H2O (Boxit) dùng để sản xuất Al trong công nghiệp
Nghiên cứu SGK hãy nêu trạng thái tự nhiên và các ứng dụng của nhôm oxit.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1
B
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
2
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
3
Bài tập tình huống
Nên hay không nên?
Câu 4. Xử lý 18g hợp kim nhôm làm dung dịch NaOH đặc, nóng dư, làm thoát ra 20,16 lít khí (đktc), coi các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % về khối lượng của nhôm trong hợp kim là:
A. 60%
B. 95%
C. 80%
D. 90%
A. NHÔM
II. Nhôm hiđroxit, (Al(OH)3).
1. Tính chất vật lí:
 Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.


Nêu một số tính chất vật lí
của Al(OH)3 ?

2. Tính chất hóa học:
Video TN: Điều chế và thử tính chất của Al(OH)3.
Quan sát TN, viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
2. Tính chất hóa học:
 Tính bazơ
 Tính axit
 Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
II. Nhôm hiđroxit (Al(OH)3):
1. Tính chất vật lí:
 Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
III. Nhôm sunfat, Al2(SO4)3.
Phèn chua
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hoặc KAl(SO4)2.12H2O
Ngành thuộc da
Công nghiệp giấy
Công nghiệp nhuộm vải
Chất làm trong nước đục
Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O nếu M+ = Li+, Na+, NH4+.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch:
Nêu thuốc thử nhận biết
ion Al3+ trong dung dịch?
 Thuốc thử: dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH)2...)
 Hiện tượng: Có kết tủa trắng keo, sau đó tan trong kiềm dư.
 PTHH:
Lưu ý:
nOH- = 3n nếu Al3+ dư
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
Câu 1: Nhôm hiđroxit không tan trong dung dịch nào sau đây?
HNO3. KHSO4
NaAlO2 KOH.




ĐÚNG RỒI, Xin chúc mừng!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
A.
C.
B.
D.
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CỦNG CỐ TIẾT HỌC
Câu 2: Công thức của phèn chua là
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O.

(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


ĐÚNG RỒI, Xin chúc mừng!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
C.
A.
B.
D.
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
CHƯA ĐÚNG, suy nghĩ lại!
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài nắm được tính chất hóa học của Al: tính khử mạnh.
Al2O3 và Al(OH)3: Có tính lưỡng tính, viết PTHH chứng minh tính lưỡng tính của các hợp chất đó.
Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: dùng dd kiềm (vd: NaOH, KOH…) dư.
Làm các bài tập ở SGK (không làm BT6 và các dạng BT tính toán liên quan đến p.ư hh giữa ion Al3+ với ion OH- tạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết tủa tan trong OH- dư).
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT !
nguon VI OLET