PHẦN HAI QUANG HÌNH HỌC

CHƯƠNG VI
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


Tiết 46 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Willebrord Snell
(1580 – 1626)
René Descartes
(1596-1650)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
2
LỆCH PHƯƠNG
Mặt phân cách
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
2
1
Mặt phân cách
S
N
N’
S’
R
r
i
i’
Tia tới
Tia phản xạ
Tia khúc xạ
I
Góc tới
Góc phản xạ
Góc khúc xạ
Điểm tới
Ta gọi:
SI : Là tia tới
I : Là điểm tới
IS’ : Là tia phản xạ
N’IN : Là pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR : Là tia khúc xạ
i : Là góc tới
i’ : Là góc phản xạ
r : Là góc khúc xạ
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.


`
(1)
Thí nghiệm đo các góc i và r để nghiệm lại định luật khúc xạ ánh sáng ( Hình 26.3 )
Dụng cụ đo các góc i và r để nghiệm lại ĐLKX ánh sáng
 19,50
310
300
 500
 600
 350
Bảng 26.1 SGK
S
R
I
Kết quả đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng trong thí nghiệm ở trên
Bảng 26.1
Nếu i=0 thì r=0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
Khi nào ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng?
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
n21: chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất.
Nếu n21 > 1 thì r < i
Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
Nếu n21 < 1 thì r > i
Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
(2)
2. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất của chân không là 1
Chiết suất của không khí là 1,000293  1
BẢNG 26.2 trang 165
Chiết suất của một số môi trường
Chiết suất tuyệt đối
của các môi trường
luôn luôn lớn hơn 1.
Em có nhận xét gì về kết quả của chiết suất của một số môi trường?
Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tỉ đối chính là tỉ số giữa hai chiết suất tuyệt đối

Trong đó:
n2: Là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (2)
n1: Là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (1)
(3)
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng
n1sini = n2sinr
Từ (2) và (3) Ta có:
(4)
Suy ra:
Trả lời câu hỏi C1
Viết công thức của định luật khúc xạ với các góc nhỏ( <100)

Khi i< 100 , r<100 thì

Hay
,
Câu hỏi C2
Áp dụng định luật khúc xạ
cho trường hợp i = 00, kết luận

Khi i = 00 thì (sini = 0)
r = 00 thì (sinr = 1)
KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
C3

III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1
2
S
R
I
Tia sáng sẽ đi như thế nào khi qua mặt phân cách?
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo con đường đó
(5)
Nguyên nhân nào gây ra
hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Chú ý : Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền của ánh sáng
c: Tốc độ ánh sáng trong chân không
v: Tốc độ ánh sáng trong môi trường
Trong đó:
CỦNG CỐ
Trả lời các câu trắc nghiệm sau đây ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 1: Hình vẽ nào sau đây sai khí nói về sự khúc xạ ánh sáng?
(2)
(1)
(1)
(2)
(1)
(2)
(1)
(2)
A
B
C
D
Tia S1I
Tia S2I
Tia S3I
Tia S1I; S2I; S3I d?u có thể là tia t?i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 2: Tia nào dưới đây là tia tới?
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 3: Một tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra ngoài không khí. Chiết suất của nước là 4/3. Nếu góc tới bằng 370, thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu:
370
420
530
600
DẶN DÒ
Yêu cầu cần thực hiện
Về giải các bài tập trong 6,7,8,9,10 sách giáo khoa.
Giải thêm trong sách bài tập.
Đọc và tìm hiểu trước bài phản xạ toàn phần.
CẢM ƠN CÁC EM
nguon VI OLET