SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHUYỄN KHUYẾN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM LỚP 11A3
Giáo viên : Ngô Thị Hoa
Tổ : Tự nhiên.
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hiện tượng nhìn thấy nước trên mặt đường vào những ngày trời rất nắng.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Sự truyền ánh sáng giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn.
Thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
-Tiến hành thí nghiệm.
I. Sự truyền ánh sáng giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn.
Nhận xét:
 Khi chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang hơn với mọi giá trị của góc tới i ta luôn có tia khúc xạ.
 i = 900 : r = rgh (góc giới hạn khúc xạ) với

BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Sự truyền ánh sáng giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
2. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết kém quang hơn.
Tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét thí nghiệm.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. Sự truyền ánh sáng giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
igh : góc giới hạn phản xạ toàn phần ( góc tới hạn)
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
1. Định nghĩa.
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn:
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo.
- Gồm bó các sợi quang có đường kính rất nhỏ.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo.
- Mỗi sợi quang gồm 2 phần chính:
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang
2. Công dụng.

Ưu điểm:
- Dung lượng tín hiệu lớn.
- Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.
- Không bị nhiễu xạ bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.
- Không có rủi ro cháy.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang
2. Công dụng.
Truyền tải thông tin.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang
2. Công dụng.
Nội soi trong y học.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí.Cho biết chiết suất của thuỷ tinh là . Góc giới hạn phản xạ toàn phần là
A. 300 .
B. 450 .
C. 600.
D. 540 .
Câu 2. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì
A. môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
B. môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
C. góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. cả B và C.
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3. Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường …….. sang môi trường ………… và góc tới phải…………góc giới hạn phản xạ toàn phần”
A. kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn hoặc bằng
B. kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
C. chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn hoặc bằng
D. chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng
BÀI 27. SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4. Chùm tia sáng hẹp SI truyền vuông góc tới mặt AC của khối thủy tinh trong suốt. Chiết suất của khối thủy tinh là Tìm để xảy ra PXTP tại mặt AB và BC.
nguon VI OLET