ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 6 B
TRƯỜNG THSC TỊNH KỲ
GV: Trần Thi Ca
20-11
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
2. Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

- Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là:sinh sản bằng thân bò,thân rễ,rễ củ,lá…
3. Nêu ví dụ hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
Củ khoai lang để nơi ẩm có thể mọc lên cây mới
Xin chúc mừng
Bạn được 10 điểm
Đặt vấn đề
Con người đã vận dụng những hiểu biết này trong trồng trọt như thế nào ?
Sinh sản sinh dưỡng do người gồm các hình thức nào ?
RỄ, THÂN, LÁ
SINH SẢN




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
http:\violet.vnhaidongnam
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1.Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
các mắt sẽ mọc ra rễ và ch?i mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
1. Giâm cành
2. Giâm cành là gì ?
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới
- Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
2. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
- cành sắn (mì), mía, khoai lang, rau muống, dâm bụt,rau ngot, cây gấc,..
2. Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?




Quan sát cành rau ngót




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
Với các cây chậm ra rễ phụ, ta có thể áp dụng dâm cành được không ? ?
?
Không được. Cành sẽ thiếu nước và chết khô?
Vậy ta có thể làm gì để có được một cây mới từ cành của chúng ?
Chúng ta có thể áp dụng cách chiếc cành




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
2. Chiếc cành





Quan sát hình vẽ, thảo luận :
Cắt đem trồng
Vì mạch rây bị cắt đứt , chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống sẽ bị ứ lại, mép vỏ trên vết cắt bị phình to và sẽ mọc rễ
2. Vì sao cành chiếc chỉ mọc rễ ở mép vỏ phía trên vết cắt ?
1. Các bước chiếc cành ?
3. Chiếc cành là gì ?
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới




1. Kể tên những cây thường được tròng bằng cách chiếc cành ?
2. Vì sao những loại cây này không được trồng bằng cách giâm cành ?
Vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Những cây thường trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, mảng cầu, chôm chôm, nhãn, vải, càphê,.




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
2. Chiếc cành
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa đỏ và cành hoa trằng.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
2. Chiếc cành
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

3. Ghép cây
http:\violet.vnhaidongnam
d. Luồn mắt ghép vào vết rạch
b. Rạch vỏ gốc ghép
c. Buộc dây để giữ mắt ghép
a. Cắt lấy mắt ghép
1. Nối cột hình và chữ để hoàn thành các bước ghép mắt
2. Ghép cây là gì ?
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển
b
c
d
a
Thảo luận
Cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt ?
Sầu riêng, chôm chôm,mít, cam, quýt, bưởi, măng cụt,.
- Hoa hồng, hoa giấy, hoa lan,.
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa đỏ và cành hoa trằng.
Bạn A đúng.
Bạn B : Không thể nào !.




Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành
Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .
2. Chiếc cành
Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

3. Ghép cây
Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển
Thông tin bổ sung:
nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 tháng  Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới
Hình ảnh trên cho biết nhân giống vô tính cây trồng
Đều nhằm mục đích nhân giống cây trồng.
Cắt một đoạn cành đủ mắt, chồi cắm xuống đất cho ra rễ, phát triển thành cây mới
Làm cho rễ ra ngay trên cây rồi cắt đem trồng thành cây mới.
Dùng cành hoặc mắt của cây này ghép vào cây khác, phát triển thành cây mới.
về cách làm
Cây ra rễ phụ nhanh
- Cây ra rễ phụ chậm .
- Cây ra rễ phụ chậm .
về cây trồng.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.91.
? Đọc mục "Em có biết " trang 93.
? Làm bài tập " Giâm cành, chiết cành" theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 - 4 tuần ).
? Đọc và tìm hiểu trước bài 28 "Cấu tạo và chức năng của hoa".
? Chuẩn bị mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng.
Giờ học đã kết thúc
Xin chào và hẹn gặp lại !

nguon VI OLET