Trường THCS:TRầN PHú TP Phủ lý- Hà Nam
Giáo viên thiết kế
ĐỖ- HỮU
Sinh học 8
Kiểm tra bài cũ
A. Chọn câu trả lời đúng
về mặt sinh học . thành ngữ”nhai kĩ no lâu”có ý nghĩa gì? ( nên hiểu như thế nào ? )
a) Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn .
b) Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ rthể hơn .
c) Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt nhiều hơn
d) Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ắn nhiều nên no lâu
Đ
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
:Đọc thông tin quan sát hình 27.1 thảo luận nhóm cho biết.
Nhóm lẻ: Hình dạng ngoài của dạ dày?
Nhóm chẵn:Cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc?
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Hình dạng ngoài
như một cai túi thắt ở hai đầu có tâm vị, thân, môn vị có mặt trước, mặt sau ,bờ cong lớn bờ cong nhỏ
2) cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
Thành dạ dày
Cấu tạo bởi bốn lớp cơ bản đặc biệt có 3 lớp cơ rất dày khoẻ, cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
b) Lớp niêm mạc
Có nhiều tuyến tiết dịch vị .Tế bào chính tiết enzim pepsinoogen.,TB nền tiết HCl
TB cổ tyuến tiết chất nhầy mu xin
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Hình dạng ngoài
2) cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
b) Lớp niêm mạc
Thành dạ dày
IITiêu hoá ở dạ dày
Đọc phần thông tin sgkh quan sát hình 27-2 và 27-3 thảo luận nhóm điền vào bảng 27
Nhóm lẻ: Phần biến đổi lí học
Nhóm chẵn : Phần biến đổi hoá học
Thí nghiệm bữa ăn giả ở con chó có lỗ dò thực quản
Ba phút sau khi thức ăn chạm vào lưỡi dịch dạ dày tiêt ra mạnh mẽ
Thức ăn có vào dược dạ dày không?
Em có nhận xét gì về cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày
Sự tiết dịch vị là phản xạ
Nhóm lẻ: Trìng bày sự biến đổi lí học
-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của dạ dày
-Tuyến vị
--Các lớp cơ của dạ dày
-Hoà loãng thức ăn
-Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Nhóm chẵn: trình bày biến đổi hoá học ở dạ dày
-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của dạ dày
-Tuyến vị
--Các lớp cơ của dạ dày
-Hoà loãng thức ăn
-Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Sự biến đổi hoá học
Hoạt động của
enzim pepsin
Enzim pép sin
Phân cắt prôtêin
chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 a xítamin
Nhóm lẻ: thảo luận và trả lời câu hỏi
-Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Nhóm chẵn: loại thức ăn glu xít và lipít được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Câu hỏi chung: Thử giải thích vì sao trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
Trả lời: sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
3 lớp cơ
cơ vòng môn vị
2) Trả lời :Trong dạ dày
Thức ăn glu xít tiếp tục được tiêu hoá một phần nhờ ở giai đoạn đầu (không lâu ) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (2-3) chưa được trộn đều với thức ăn .enzim aminaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ
-Thức ăn lipít không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipít
3) Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng protêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào chất nhày ở cổ tuyến vị . Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc,ngăn cách các tế bào niêm mạc với pép sin
Khi bữa ăn bắt đầu
HCl
HCl
tuỵ tiết dịch tuỵ
Bình thường môn vị hơi hé mở
Khi bữa ăn bắt đầu
Dịch vị tiết ra một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và từ tá tràng kích thích ngược lại làm môn vị đóng lại
Khi dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra làm trung hoà HCl Môn vị lại hé mở
Dưới sự co bóp của dạ dày một lượng thức ăn được đưa xuống HCl trong thức ăn lại làm cho môn vị đóng lại.Cứ thế mãi
HCl
Hình dạng ngoài
như một cái túi thắt ở hai đầu có tâm vị, thân, môn vị ,có mặt trước, mặt sau ,bờ cong lớn, bờ cong nhỏ
2) cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
Thành dạ dày
Cấu tạo bởi bốn lớp cơ bản đặc biệt có 3 lớp cơ rất dày khoẻ, cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
b) Lớp niêm mạc
Có nhiều tuyến tiết dịch vị .Tế bào chính tiết enzim pepsinoogen.,TB nền tiết HCl TB cổ tyuến tiết chất nhầy mu xin
IITiêu hoá ở dạ dày
1.Biến đổi lí học
Thức ăn được biến đổi thành một chất loãng như cháo
2 Biến đổi hoá học
giai đoạn đầu enzim amilaza vẫn tiếp tục biến tinh bột chín thành đường mantôzơ về sau chỉ có thức ăn prôtein được phân giải(3-10 a xít amin )các loại thức ăn khác không biến đổi
Đánh giá kiểm tra
Chọn câu trả lời đúng
1) Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi pro têin , vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pép sin
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày mu sin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pép sin và HCl.
Vì thành dày được cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.
Vì enzim pép sin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp.
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất chống lại en zim pép sin.
Dặn dò :-Chú ý câu 1-4 sgkh
- Đoc phần em có biết ?
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo đến dự giờ giảng dạy bộ môn sinh học 8
nguon VI OLET